Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật:
- Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa
+ Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
+Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ
+Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú)
+Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn.
Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật:
- Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa
+ Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
+Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ
+Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú)
+Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn.
BẠN THAM KHẢO NHÉ!
Chiều hướng tiến hóa chung của hệ tuần hoàn:
- từ chưa có hệ tuần hoàn (đv đơn bào) => có hệ tuần hoàn hở (ở giun, thân mềm. chân khớp) => hệ tuần hoàn kín (ở động có xương sống).
- từ tuần hoàn đơn (cá) => tuần hoàn kép chưa tách biệt => tuần hoàn kép (lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
- từ chỗ tim chưa phân hóa, chỉ là phần phình lên của mạch máu (giun đốt) => tim 2 ngăn (cá) => tim 3 ngăn (lưỡng cư, bò sát) => tim 4 ngăn, chia 2 nửa riêng biệt
- máu đi nuôi cơ thể: từ máu pha (lưỡng cư) => máu ít pha (bò sát) => máu ko pha (chim và thú)
- khả năng điều hòa phân phối máu từ nhanh đến chậm.