chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phả xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương
chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phả xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương
Nêu đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm đối với chùm Tia tới song song và chùm tia tới phân kì Nêu ứng dụng của gương cầu, giúp mình với ạ please 😩
Câu 33. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng MT để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A Tạo ra ảnh lớn hơn vật
B Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song
chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất gì vậy các bạn
ai biết giúp mình với nha
Vì sao chùm tia tới song song chiếu vào gương cầu lõm lại thành chùm tia pxạ hội tụ?
Giúp mình với.
- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm phản xạ như thế nào ?
Chiếu chùm tia tới phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ:
A. Phân kỳ.
B. Song song.
C. Hội tụ trước gương.
D. Hội tụ sau gương.
Điền vào chỗ trống
+Đặt vật gần gương cầu lõm cho ảnh(20)...................và có độ lớn(21)...........hơn vật.
+Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ(22)...................................Biến đổi chùm tia tới(23).........................thành chùm tia phản xạ song song.
+Một số ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế:(24)...................................................................................................................................................................................................................................................
Chiếu chùm tia tới song song đến gương cầu lõm, cho chum tia phản xạ:
A. Phân kỳ.
B. Song song.
C. Hội tụ trước gương.
D. Hội tụ sau gương.
Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song
Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?
Tác dụng của gương cầu lõm là
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
g cầu lõm có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ