Cấu tạo của 1 nơ rôn điển hình :
+ Than nơ rôn có nhân
+ Sợi phân nhánh ở các góc thân
+ Sợi trục ở một góc thân , bên ngoài có bao miêlin
Tế bào thần kinh có thể được chia thành 3 phần chính theo cấu tạo và chức năng:
(1) Thân tế bào, còn được gọi là soma;
(2) Nhiều tua ngắn phát triển từ soma, được gọi là đuôi gai;
(3) sợi thần kinh đơn dài, gọi là sợi trục ( axon) .
- Thân nơron cũng tương tự như tất cả các loại tế bào khác. Thân nơron nhìn chung bao gồm nhân tế bào, ty thể, thể lưới nội chất , ribosom và các bào quan khác. Tế bào thần kinh chứa 70-80% nước; vật chất khô có khoảng 80% protein và 20% lipid. Thể tích của tế bào vào khoảng 600 tới 70.000 µm³ .
- Tua ngắn của thân, hay đuôi gai tiếp nhận các xung từ các tế bào khác và truyền chúng tới thân tế bào (tín hiệu hướng tâm). Tác động của những xung này có thể là kích thích hoăc ức chế. Một nơron vỏ não có thể tiếp nhận các xung này từ hàng chục, thậm chí hàng trăm nghìn nơron.
- Sợi thần kinh dài, sợi trục, truyền tín hiệu từ thân tế bào tới tế bào thần kinh khác hoặc tới một tế bào cơ. Đường kính của sợi trục của động vật có vú thường trong khoảng 1-20 µm. Một số động vật sợị trục có thể dài hàng mét. Sợi trục có thể được bao bọc bởi một lớp cách điện dược gọi là vỏ myelin, được tạo bởi các tế bào soan (Schwann). Vỏ myelin không liền mạch mà được chia thành từng đoạn.
Một nơ ron gồm có :
- Thân: chứ nhân, xung quanh có tua ngắn ( gọi là sợi nhánh)
- Tua: gồm tua dài và tua ngắn. Tua dài ( gọi là sợi trục) có các bao mielin, tận cùng phân nhánh (có các xi náp)
Noron gồm:
+thân chứa nhân xung quanh là tua ngắn(sợi nhánh)
+tua dài(sợi trục) có bao mielin, tận cùng có cúc xinap là nơi nối tiếp noron
- Cấu tạo của một nơ rôn gồm :
+ Thân chứa nhân và sợi nhánh
+ Sợi trục chứa bao milênin