a)
Lỗ hổng giúp cho không khí đi vào, tăng khả năng phản ứng trong quá trính đốt cháy.
b)
Quạt gió giúp thổi oxi trong không khí vào bếp giúp việc nhóm lửa nhanh hơn.
c)
Hạn chế sự tiếp xúc của oxi với bếp,giúp cho quá trình cháy không xảy ra.
a)
Lỗ hổng giúp cho không khí đi vào, tăng khả năng phản ứng trong quá trính đốt cháy.
b)
Quạt gió giúp thổi oxi trong không khí vào bếp giúp việc nhóm lửa nhanh hơn.
c)
Hạn chế sự tiếp xúc của oxi với bếp,giúp cho quá trình cháy không xảy ra.
Hãy giải thích vì sao CH4, C2H2, C2H4 đều được làm nhiên liệu trong đời sống hoặc sản xuất.Việc sử dụng các chất này có ưu điểm gì so với những nguyên liệu rắn như củi, than, gỗ?
p/s: Mọi người giúp mình với ạ :((
Viết 1 bài luận nói về nhiên liệu:(các nhiên liệu có trong sgk ở bài 41 trang130,131)
Dàn ý:
-Giới thiệu
-Đặc điểm
-So sánh:+Ưu điểm
+Nhược điểm
-Kết luận
Mọi người giúp mik vs
Mik đang cần gấp
Các nguồn cung cấp nhiên liệu trong tự nhiên: khái niệm, ví dụ, tìm hiểu chuyên sâu
Hãy quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết trường hợp nào đèn sẽ sáng hơn, ít muội than hơn.
đốt cháy hoàn toàn 2,749 (lít) khí CH4
1/ Viết phương trình
2/ Tính thể tích O2 cần dùng
3/ Tính khối lượng nước tạo thành
Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
a) vừa đủ ; b) thiếu ; c) dư.
đề xuất 2 cách phân loại các loại nhiên liệu sau: than, củi, dầu hỏa, khí gas, khí thiên nhiên, khí biogas,xăng, cồn,...
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:
a/ Khí metan, khí etylen, khí cacbonic. b/ Khí cacbonic, khí axetylen, khí hiđro, khí metan.
c/ Khí hiđro, khí oxi, khí metan, khí axetylen. d. Khí metan, khí etylen, khí clo, khí hidroclorua.
Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a/ Đá vôi Vôi sống Canxi cacbua axetylen etylen PE.
b/ Natri axetat metan axetylen benzen 666.
Câu 5: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetylen đi qua nước brôm dư thấy có 4 gam brôm
tham gia phản ứng. Tính thành phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Câu 6: Đốt cháy V lít (đktc) khí metan. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình đựng dung
dịch nước vôi trong thu được 60 gam kết tủa. Tính V?
Câu 7: Dẫn V lít (đktc) khí etylen qua bình đựng dung dịch nước brôm, phản ứng xong thấy mất màu
24 gam brôm.
a/ Tính V?
b/ Đốt cháy hoàn toàn lượng khí etylen trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH) 2 có nồng
độ 10%. Tính khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 đã phản ứng.
Câu 8: Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp metan và axetylen qua bình đựng dung dịch brôm. Phản ứng xong
thấy bình đựng dung dịch brôm tăng lên 5,2 gam.
a/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b/ Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp khí trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch nước vôi trong
dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 9: Hỗn hợp A gồm metan và axetylen. Đốt cháy 22,4 lít (đktc) hỗn hợp A thu được 35,84 lít khí
cacbonic (đktc).
a/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b/ Tính khối lượng oxi cần để đốt hết 22,4 lít (đktc) hỗn hợp A.
c/ Cho toàn bộ lượng khí cacbonic sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 800 ml dung dịch NaOH dư. Tính
nồng độ mol của dung dịch muối thu được biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 10: Cho 11,2 lít hỗn hợp (đktc) etylen và metan đi qua bình đựng nước brôm.
a/ Viết phương trình phản ứng hóa học.
b/ Xác định thảnh phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp. Biết rằng muốn cho phản ứng xảy
ra hoàn toàn phải dùng hết 400 gam dung dịch nước brôm 5% (thể tích các khí đo ở đktc).
Câu 11: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp (đktc) khí gồm axetylen và metan qua bình đựng dung dịch nước brôm
thấy nước brôm nhạt màu và khối lượng bình tăng lên 2,6 gam. Tính thành phần phần trăm theo khối
lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Câu 12: Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4 gam nước.
Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 30 gam.
Nếu dầu mo có lẫn lưu huỳnh thì dầu mỏ có chất lượng tốt không? Giải thích