Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micrômét ( 1 micrômét = 0,001 milimét ) của các thanh dài 1m , làm bằng các chất khác nhau , khi nhiệt độ tăng thêm 10C để trả lời các câu hỏi sau :
Thủy tinh chịu lửa | Thủy tinh thường | Hợp kim platinit | Sắt | Nhôm | Đồng |
3 | Từ 8 đến 9 | 9 | 12 | 22 | 29 |
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/
A)SẮT
B)ĐỒNG
C)HỢP KIM PLATINIT
D)NHÔM
2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ
khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn
Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micrômét ( 1 micrômét = 0,001 milimét ) của các thanh dài 1m , làm bằng các chất khác nhau , khi nhiệt độ tăng thêm 10C để trả lời các câu hỏi sau :
Thủy tinh chịu lửaThủy tinh thường Hợp kim platinitSắt Nhôm Đồng
3Từ 8 đến 9 9 122229
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
-Vì cốc chịu lửa khi đổ nước nóng vào thỉ thủy tinh nở ra đều nên cốc không dễ vỡ. Còn với cốc thủy tinh thường thì khi ta đổ nước sôi vào thì thủy tinh nở ra không đều nên dễ vỡ
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1. C. hợp kim platinit
2. vì thủy ting chịu lửa nở dài vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 làn
1.Chọn hợp kim platinit (C), vì có độ nở dài gần bằng độ nở dài của thủy tinh.
2.Vì thủy tinh chịu lửu nở dài vì nhiệt thủy tinh thường tới 3 lần.
1.c 2.chất rắn nở ra khi nóng lên. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh,lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước,còn lớp thủy tinh bên ngoài tiếp xúc với nước nóng sau nên dãn nở sau. Thủy tinh chịu lửa có độ dãn nở vì nhiệt thấp nên cả hai lớp sẽ dãn nở tương đối đồng đều nhau và cốc sẽ không vỡ. Thủy tinh thường có độ dãn nở vì nhiệt độ cao,trong khi lớp bên trong dãn nở nhiều còn lớp bên ngoài dãn nở ít cản trở sự nở vì nhiệt của lớp bên trong nên thủy tinh thường dễ bị vỡ.
1,Đáp án:C
2,-Thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít nên sự nở vì nhiệt ở trong và ngoài cốc tương ứng nhau nên cốc ko bị rạn, vỡ.
-Thủy tinh thường nở ra vì nhiệt lớn nên sự nở vì nhiệt ở trong và ngoài cốc ko tương ứng nhau nên cốc bị rạn, vỡ.
đáp án C nhé là Hợp Kim Platinit (o′┏▽┓`o)