(1) – O1
(2) – O
(4) – O1
(5) – O
(6) – O2
(3) – O2
Trong hình 15.2:
(1) là vị trí điểm O1 (2) là vị trí điểm O (3) là vị trí điểm O2Trong hình 15.3:
(4) là vị trí điểm O1 (5) là vị trí điểm O (6) là vị trí điểm O2(1) – O1
(2) – O
(4) – O1
(5) – O
(6) – O2
(3) – O2
Trong hình 15.2:
(1) là vị trí điểm O1 (2) là vị trí điểm O (3) là vị trí điểm O2Trong hình 15.3:
(4) là vị trí điểm O1 (5) là vị trí điểm O (6) là vị trí điểm O2Hãy điền các kí hiệu O ( điểm tựa ) ,O1 (điểm tác dụng của vật ) và O2 ( điểm tác dụng của người ) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2
Câu 1. Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (O O1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật (OO2)?
A. Đặt điểm tựa O trong khoảng cách O1O2, gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khỏang cách O1O2, , O ở gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O ở gần O2 hơn.
D. Cả ba cách làm trên đều cho khoảng cách OO1 < OO2.
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chồ trống của câu sau :
Muốn lực nâng vật (1) ............................ trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2)...................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Quả đấm cửa đặt vị trí nào để khi đóng mở cửa dễ nhất
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Một người gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng
30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O. Điểm treo thừng thứ nhất là
O1, điểm treo thùng thứ 2 là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị là bao nhiêu thì gánh
nước cân bằng. Biết chiều dài đòn gánh là 150cm.
Em hãy nêu hai ví dụ của đòn bẩy trong đời sống mà có tác dụng cho ta lợi vềđường đi? Giải thích.
một vận động viên đang thi nhảy sào như hình bên . em hãy cho biết lực tác động lên sào là do vật nào gây ra? và lực đó đã gây ra kết quả gì lên cây sào?