Lực tác dụng lên cây sào là do tay của vận động viên gây ra. Lực đó gây ra kết quả cho cây sào là làm cho cây sào bị biến dạng , nó cong lại .
Lực tác dụng lên cây sào là do tay của vận động viên gây ra. Lực đó gây ra kết quả cho cây sào là làm cho cây sào bị biến dạng , nó cong lại .
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Dùng đòn bẩy như thế nào để lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
để giảm lực kéo vật lên cao bằng đòn bẩy cần điều kiện gì
Mô tả hoạt động và chỉ ra vị trí các điểm tựa,điểm tác dụng của lực cản, lực kéo khi hoạt động và cho biết lực nào có cường độ lớn hơn của:
-Bập bênh
-Chiếc kẹp càng cua
-Xe cút kít
-Kềm cắt kim loại
ĐỂ ĐƯA 1 VẬT NẶNG 20 KG LÊN CAO NGƯỜI TA DÙNG ĐÒN BẨY DÀI 10 M.HỎI PHẢI ĐẶT ĐIỂM TỰA CÁCH VÂT BAO NHIÊU MÉT ĐỂ CÓ THỂ NÂNG VẬT LÊN VỚI LỰC 50 N
dđể đưa một kiện hàng lên sàn ô tô cao 1,5m , ng ta dùng một trong các tấm ván có độ dài : 1,2m ; 2m ; 3m ; 5m. DÙng tấm ván nào thì lực đẩy cần là nhỏ nhất vì sao
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1
B. Khi OO2 = OO1 thì F1 = F2
C. Khi OO2>OO1 thì F2< F1
D. Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2