bác 1: Bác tôi là một giáo viên.
bác 2: Ý kiến đó đã bị bác bỏ
bác 3: Hôm nay có món trứng bác.
Bác 1: Bác tôi choi đàn rất giỏi
Bác 2: Thầy cô đã bác bỏ ý kiến của tôi
Bác 3: Mẹ tôi đang bác trứng
bác 1: Bác tôi là một giáo viên.
bác 2: Ý kiến đó đã bị bác bỏ
bác 3: Hôm nay có món trứng bác.
Bác 1: Bác tôi choi đàn rất giỏi
Bác 2: Thầy cô đã bác bỏ ý kiến của tôi
Bác 3: Mẹ tôi đang bác trứng
Hãy đặt câu với mỡi từ bác có nghĩa sau đây:
Bác1: Anh chị của cha hay của mẹ mìh
Bác2: gạt bỏ quan điểm, ý kiến của người khác bằng lí lẽ của mìh
Bác3: làm chin thức ăn mặn băng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt
Hãy đặt câu với mới từ bác có các phía sau đây
Bác1: anh chị của cha hay của mẹ mình
Bác2: gạt bỏ quan điểm, ý kiến của người khác bằng lý lẽ của mình
Bác3: làm chín thức ăn mặt bằng cách đun nhỏ lửa và cô ấy cho đến khi sền sệt
1.Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ cảnh khuya
2. Hãy đặt câu với mỗi từ có bác có các nghĩa sau đây:
bác1: Anh chị của cha hay mẹ mình
bác2 : Gạt bỏ quan điểm, ý kiến của người khác bằng lí lẽ của mình
bác3 : Làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt
3. Trong câu chuyện sau đây có mấy từ là ? Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ là
Ông chủ hiệu chuyên là giặt quần áo treo biển:" giặt là hấp'' . Một người qua đường bình luận:'' Giặt là tốt chứ sao lại hấp''?, Chủ hiệu nghe thấy liền phân bua:
-Ông này hay thật! Là là là chứ không phải là là
4. Phân tích vai trò yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
- Mình về với Bắc đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đườn suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng người....
1. Đặt câu với từ bác có nghĩa sau: làm chín thức ăn = cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt.
2. Tìm từ đồng âm với từ canh và từ sao trong đoạn thơ sau:
Canh bốn, canh năm, vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
6. Phân tích vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
- Mình về nhớ bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường !
Nhớ người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, rừng núi rông theo bóng người...
GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH HỌC RÙI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1.Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ:"tiếng suối trong như tiếng hát xa" bằng việc đối chiếu với câu thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm ,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
2.hãy đặt câu vs mỗi từ bác có các nghĩa sau đây :
bác 1:anh chị của cha hay của mẹ mình
bác 2:gạt bỏ quan điểm,ý kiến của người khác bàng lí lẽ của mình
bác 3:làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt
a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.
b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì?
c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
-hãy tưởng tượng và miêu tả bức trang thiên nhiên{không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,....}trong 2 câu thơ trên.
-biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu?phân tích hiệu quả của phép tu từ đó
-câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
-từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?
d,đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
-2 câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
-tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?
e,em hiểu thêm gì về con người HCM?
g,bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật
a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.
b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì
c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
-hãy tưởng tượng và miêu tả bức trang thiên nhiên{không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,....}trong 2 câu thơ trên.
-biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu?phân tích hiệu quả của phép tu từ đó
-câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
-từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?
d,đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
-2 câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
-tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?
e,em hiểu thêm gì về con người HCM?
g,bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật
viết 1 đoạn văn từ 7 -10 câu nêu cảm nhận của em về Bác Hồ có sử dụng Từ Đồng Nghĩa(dựa vào bài Cảnh Khuya Và Rằm Tháng Giêng)
Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu. Hãy biểu cảm về con người của Bác trong bài thơ "Cảnh khuya"!