1/ Đặc điểm giúp chim cánh cụt sống thích nghi nơi lạnh :
a. Tập tính luôn vận động trong bầy.
b. Bơi giỏi.
c. Chân có màng bơi.
d. Cánh dài khoẻ
1/ Đặc điểm giúp chim cánh cụt sống thích nghi nơi lạnh :
a. Tập tính luôn vận động trong bầy.
b. Bơi giỏi.
c. Chân có màng bơi.
d. Cánh dài khoẻ
Để thích nghi với đời sống ở nước chim cánh cụt có đặc điểm gì ?Giúp mình với
Tại sao chim cánh cụt bơi được?
C1 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh
C2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ?
C3 : Trong quá trình mổ giun đất làm thế nào để quan sát hệ thần kinh ? Mô tả lại đặc điểm của hệ thần kinh đã quan sát được
C4 : Giải thích các hiện tượng :
a) Mài mặt ngoài của vỏ trai thấy có mùi khét
b) Xác định tuổi của trai
c) Đào ao thả cá, trai không thả nhưng trong cá vẫn có trai
d) Ý nghĩa về nơi sống của ấu trùng ở trai
C5 : Nêu đặc điểm phân biệt các đại diện thuộc các lớp trong ngành chân đã học . Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng không gây ô nhiểm nôi trường
MAI CÔ KIỂM TRA
GIÚP VS ĐỀ HC KỲ ĐẤY Ạ !!
Giúp mik ngay tối hôm nay tc ngày 21/12 đc ko .
1. Nhờ đâu mà trai đóng và mở vỏ đc.
2. Kể tên những động vật ko xương sống , ko có vỏ đá vôi bao ngoài cơ thể .
3 . Dựa vào đâu để tính tuổi của trai .
4 . Lớp vỏ của tôm có đặc điểm gì .
5 . Những đặc điểm nào của tôm giúp thích nghi với đời sống ở nc.
6. Kể tên những sâu bọ gây hại cho con ng và mùa màng .
7. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng nghành với ốc sên bò chậm chạp.
8. Hô hấp của châu chấu khác tôm như thế nào .
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi
2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu B. Cơ đùi C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu
3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là: A. Có 4 chi B. Các ngón chân có giác bám lớn C. Các cơ chi p triển D. Các ngón chân tự do
4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày B. Đêm C. Chiều D. Chiều và đêm
5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất: A. Da khô có vảy sừng B. Thân dài, đuôi rất dài C. Bàn chân 5 ngón có vuốt D. Cả b, c đều đúng
6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng: A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh C. Khí quản dài hơn D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch
7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn: A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần C. Thụ tinh trong D. Cả a b c đều đúng
8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy: A. Rùa vàng, cá sấu B. Cá sấu, ba ba C. Thằn lằn , cá sấu D. Thằn lằn, rắn
9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay: A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc B. Hai chi trước biến đổi thành cánh C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực D. Cả a b c đúng
10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: A. Khí quản và 9 túi khí B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí
11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng: A. Chứa thức ăn B. Tiết chất nhờn C. Tiết ra dịch vị D. Làm mềm thức ăn
trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. Nêu nhưng đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu, thỏ, dơi và cá voi thích nghi với đời sống của chúng
(giúp mình đi mà)
Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực
1 Tại sao cá voi, thú mỏ vịt lại được xếp vào lớp thú và nó có đặc điểm cấu tạo phù hớp như thế nào với lối sống bơi lội.
2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú
3. So sánh cấu tạo trong ( hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa) của ếch, thằn lằn, chim bồ câu.
Ai làm đúng, đầy đủ, nhanh nhất sẽ đc like !!
Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật đới lạnh và đới nóng.