xác định phép liệt kê và chỉ ra phép liệt kê
a)như con người lúc buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng
b) đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi
rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
c) Từ Triệu, Đinh, Lý , Trần bao đời gây nền độc lập cùng Hán, Đường , Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. Song hào kiệt đời nào cũng có
cho mình hỏi:
phân tích ngắn gọn tác dụng của phép tu từ liệt kê trong các đọc trích sau:
a, từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng đế một phương tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau xong hào kiệt đời nào cũng có
b, Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh,
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em
1. Cách đưa tin chiến thắng trong bài Phò giá về kinh có gì đặc biệt? Tại sao t/g lại dùng cách đó?
2. Hai câu thơ cuối trong bài Phò giá về kinh t/g gửi gắm điều gì? Qua đó, em có nhận xét gì về tầm tư tưởng của t/g?
3. Tìm nét gần gũi, tương đồng của các câu sau với các bài thơ Trung Đại đã học (Nam Quốc Sơn Hà, Phò giá về kinh, Thiên Trường vãn vọng):
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu Đinh Lí Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Giúp mình nha!!! Cảm ơn trước! :)
THƠ VĂN LÝ - TRẦN.
Câu 1. Cách đưa tin chiến thắng trong bài thơ có gì đặc biệt? Tại sao tác giả lại sử dụng cách đó? ( Bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải ).
Câu 2. Hai câu cuối tác giả gửi gắm điều gì? Qua đó, em có nhận xét gì về tầm tư tưởng của tác giả. ( Bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải ).
Câu 3. Tìm nét gần gũi, tương đồng của các câu sau với các bài thơ đã học. ( Các bài Nam quốc sơn hà, Phò giá về Kinh, .... các bài thơ ở thời Lý - Trần ).
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
CÁC BẠN ƠI! GIÚP ME VỚI! MAI ME NỘP RỒI. LÀM ƠN!
hay so sánh bản tuyên ngôn độc lập sông núi nước nam của lý thường kiệt và bản uyên ngôn độc lập cua HỒ CHÍ MINH có nhưng đặc điểm nào giống nhau và khác nhau
giúp minh nha cam on rat nhiều
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau .
"A ! cuộc sống thật đáng sống
Đời yêu tôi .Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi.Tôi với muôn người
Chỉ là một đêm.Nên cũng là vô số ! ".
Tôi sống ở thị trấn nhưng vì mẹ làm ở trong làng nên từ nhỏ đã vào trường làng học cho tiện . Lên cấp 2 , vì thấy điều kiện trường học tốt hơn nên tôi chuyển về thị trấn học. Phương Anh cũng có hoàn cảnh giống như tôi vậy , bn ấy từ một nơi khác để lên đây học . Hai đứa bị cô lập vì tính cách ít ns , rụt rè . Có lẽ cùng hoàn cảnh mà ko biết từ bao h đã là bn thân của nhau . Tuy cx ko tránh khỏi nhiều cuộc cãi vã nhưng cả 2 đều lm hòa và nhận ra lỗi sai .
Vì tôi học " mô hình trường học mới " nên cô giáo chia nhóm , tiếc thay tôi ko đc ngồi chung nhóm cùng Phương Anh nhưng cx từ đó tôi hòa nhập đc vs mina trong lớp . Từ đó tôi quen Hằng - 1 ng bn cùng nhóm . Có vẻ bn ấy khá là ...tốt tính , hơi sồn sồn 1 chút . Cx hay tâm sự vs tôi khi Phương Anh và tôi giận nhau ( có từng lúc bn ấy rảnh thôi )
Vào đầu giờ , Hằng rủ tôi đi lấy bánh ở cửa hàng trên phố , vì cùng đường nên tôi đã đồng ý.
Cuối h học , Phương Anh đi học thêm ( gần nhà tôi ) và bn ấy rủ tôi đi cùng . Tôi lại cx đồng ý .
Tôi vô tình ko biết rằng , mk chỉ có thể chọn 1 trong 2 người mà thôi .
Bây h , tôi phải lm thế nào đây ? Tôi ko muốn một trg 2 ng bị tổn thương . Càng ko muốn 1 trg 2 ng giận tôi . Có lẽ tôi đã quá tham lam nhưng … tôi …
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận