Vd: Sáng, nó, đi học. (sai: giữa chủ ngữ và vị ngữ không ngăn cách bởi dấu phẩy)
Vd: Sáng, nó, đi học. (sai: giữa chủ ngữ và vị ngữ không ngăn cách bởi dấu phẩy)
Hãy cho 1 số ví dụ về sử dụng từ đúng nghĩa
Hãy cho 1 số ví dụ về sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Hãy cho 1 số ví dụ về sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
Văn bản:Một cách đọc bài thơ "Mời trầu"
Câu 1: Bài thơ "Mời trầu" của Hồ Xuân Hương đc tác giả Đỗ Ngọc Thống phân tích theo trình tự nào?Các từ ngữ,chi tiết,hình ảnh nào đã đc sử dụng?
Câu 2 : Hãy nên một ví dụ về một ý kiến hoặc một lí lẽ hoặc một bằng chứng đc tác giả nêu lên trong van bản mà em thấy độc đáo,sâu sắc.Lí giải ngắn gọn?
hãy tìm những ví dụ về từ ghép chính phụ mà khi sử dụng chỉ cần dùng tiếng phụ đã có khả năng bao hàm nghĩa của từ ghép đó
vd: thịt mông nhưng nói ''bán cho tôi nửa cân mông'' người ta vẫn hiểu đc
thế nào sai về ngữ âm
__________ nghĩa
__________tính chất ngữ pháp
__________sắc thái biểu cảm
lấy ví dụ sai cho mỗi cái và sửa lại
Khi xưng hô, Một số danh từ chỉ người như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì , con ,cháu, ... cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Ví dụ:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xưa.
Hãy tìm thêm ví dụ tương tự.
1/Từ ngữ, từ ghép, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
-Khái niệm
-Tác dụng khi sử dụng
-Nhận biết cấu tạo của từ, phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt
2/Đại từ, quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ
-Khái niệm, vai trò ngữ pháp
-Cách vận dụng từ loại
Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? Cho ví dụ minh họa.