-Có vẻ như cơn bão đã đi qua: Tình thái.
-Tôi không rõ hình như họ là 2 chị em: Tình thái.
-Trời ơi chiếc áo mới đẹp làm sao: Cảm thán.
- Có vẻ
- Hình như
- Trời ơi... làm sao
-Có vẻ như cơn bão đã đi qua: Tình thái.
-Tôi không rõ hình như họ là 2 chị em: Tình thái.
-Trời ơi chiếc áo mới đẹp làm sao: Cảm thán.
- Có vẻ
- Hình như
- Trời ơi... làm sao
Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào - chức năng
1 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.
2 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.
3. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.
4. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.
5. Hình như đó là bạn Lan
a)Đặt câu có sử dụng tình thái và cảm thán
b)Tình thái và phụ chú
c)Gọi đáp và cảm thán
d)Gọi đáp và phụ chú
Tìm và gọi tên các thành phần biệt lập sau
A.eo ôi,mặt mũi đứa nào mà đen đùi xấu xí thế
B.hai người có vẻ như đều đã thấm mệt.
C.chà,cái mặt nhẫn kin cương đẹp quá!
D.kia,trời mưa
E.có lẽ ngày mai trời sẽ nắng đẹp
F.làm như vậy,theo ý tôi,là tốt rồi
G.trời!đám rau bị giẫm nát hết rồi
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN BIỆT LẬP , tên các thành phần .
1) Sương chùng chình qua nhõ
Hình như thu đã về
2)Ôi kì lại và thiêng liêng - Bếp lửa
3) Mẹ ơi , trên mây có người gọi con
4) Trong gió nghe như có tiếng hát
5) Nghe nói bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu.
6) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ , có lẽ còn ghê rợm hơn cả những tiếng kêu kia.
7) Chà , trời mưa như trút nước nhỉ? Phải làm cách này mới được . Đội mình tất nhiên thắng.
Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau:
1/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác…
2/ - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.
3/ Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
(Nguyễn Thành Long)
4/ Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời.
(Thanh Hải)
5/ Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
(Hữu Thỉnh)
6/ Mà ông thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân)
7/ Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?
(Nguyễn Huy Tưởng)
8/ Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây………
9/ Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt. Còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.
(Nguyễn Quang Sáng)
10/ Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.
(Nguyễn Thành Long)
11/ Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra trong nó.
Các bạn giải gấp cho mk bài này nha . Mk đang cần rất gấp bạn nào giải đúng mk tick cho.
Với chủ đề: Bàn về dịch Covid 19 trong thời điểm hiện nay. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7- 10 câu) có sử dụng phép liên kết. Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn đó.
Xác định thành phần biệt lập và cho biết chúng thuộc thành phần nào - chức năng
1. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
2. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.
3. chúng tôi, mọi người - kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
4. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng
Xác định những câu sau chứa thành phần nào : 1 đây, tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé . 2 dạ con thuộc bài r mẹ ạ .3 chã nhẽ , cái bọn ở làng này lại đốn thế được
Chỉ ra các thành phần biệt lập của câu trong mỗi câu sau:
a) Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về (Sang thu - Hữu Thỉnh)
b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
c, Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa (Bếp lửa - Bằng Việt)