\(NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^0}NaHSO_4\left(B\right)+HCl\left(A\right)\)
\(MnO_2+4HCl\left(A\right)\underrightarrow{t^0}MnCl_2\left(E\right)+Cl_2\left(C\right)+2H_2O\)
\(NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^0}NaHSO_4\left(B\right)+HCl\left(A\right)\)
\(MnO_2+4HCl\left(A\right)\underrightarrow{t^0}MnCl_2\left(E\right)+Cl_2\left(C\right)+2H_2O\)
Câu 3:
a) Trình bày 5 phương trình phản ứng có thể tạo ra HCl trực tiếp từ Cl2.
b) Bằng các PTPƯ hãy chứng minh axit clohiđric có thể tham gia các phản ứng với vai trò là:
- Chất khử.
-Chất oxi hóa.
-Chất trao đổi (trong phản ứng trao đổi).
1/ Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:
a) NaCl, KI, KBr, HCl, NaF
b) I2, NaOH, Na2CO3, NaCl
c) NaCl, HCl, KI, HI
2/ Chỉ dùng 1 hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau:
a) NaCl, KI, Mg(NO3)2, AgNO3
b) HCl, Ba(OH)2, AgNO3, NaCl, NaI
c) KBr, KCl, KI, HCl, HBr, HI, HF, AgNO3 (dùng thêm một thuốc thử)
Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các lọ chất sau:
a) Muối: KF, KBr, KCl, KI
b) Na2CO3, NaCl, NaNO3
c) Ba(OH)2, BaCl2, Ba(NO3)2, HNO3
d) Bột: KNO3, NaCl, BaSO4, ZnCO3
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau :
NaCl ,KI ,Na2CO3 và NaNO3
a) Đưa mẩu giấy mầu tẩm ướt vào bình đựng khí clo.
b) Nhỏ ít giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaCl, sau đó đưa ống nghiệm ra ngoài ánh sáng.
c) Đưa tàn que đóm hồng vào miệng ống nghiệm (trong ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3 + MnO2 đang đốt nóng).
d) Dẫn khí clo vào dung dịch KI + hồ tinh bột
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời đúng bằng cách tính toán trên cơ sở các phương trình phản ứng.
8. Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot.