Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mòn đất, lũ quét, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi và làm mất nơi ở của các loài sinh vật \(\rightarrow\) giảm đa dạng sinh học \(\rightarrow\) gây mất cân bằng sinh thái
Chặt phá rừng bừa bãi sẽ gây nên rất nhiều tác hại làm mất cân bằng hệ sinh thái: Khi rừng bị phá thì cũng không còn tấm lá chắn để ngăn chặn lũ lụt nữa, thì lúc đó, nước trên nguồn sẽ đổ xuống càng nhiều, càng mạnh làm thiệt hại về người, về tài sản, và cả nữa là gây nên xóa mòn, làm mất ngôi nhà của các loài động vật...
-hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và cháy rừng:
+ nguy cơ xói mòn đất cao
+gây nên các hiện tượng cực đoan:lũ lụt,bão,...
+làm mất nơi ở của các loài sinh vật dẫn đến mất cân bằng sinh thái
+làm giảm nguồn nước ngầm
+khí hậu thay đổi, lượng oxi trong không khí giảm
- Gây lũ lụt , đặc biệt là đầu nguồn vì rừng cản nước rất tốt
- Sạt lỡ , xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất
- Làm mất đi nguồn thức ăn , nơi sinh sản của động vật
- Làm mất đi oxi (vì cây quang hợp lọc chất CO2 thành O2 nên tao sự cân bằng khí CO2 và O2)
=> mất cân bằng hệ sinh thái.
+ Nguy cơ gây lên sói mòn cao
+ Xuất hiện các hiện tượng cực đoan như: lũ lụt, sạt lở, bão,….
+ Làm mất nơi trú ngụ sinh sống và nguồn thức ăn cho các loài sinh vật làm mất cân bằng hệ sinh thái
+Làm nguồn nước ngầm bị tiêu giảm
+Khí hậu thay đổi và đặc biệt là lượng khí oxi trong không khí bị giảm hụt
Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và cháy rừng :
- Khí hậu bị thay đổi ;lũ lụt , hạn hán xảy ra thường xuyên
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần , một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.