Bài 1: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị thiwf được một phân số mới bằng \(\frac{1}{2}\) . Tìm phân số lúc đầu.
Bài 2: Hiệu của hai số băng 12. Nếu chia số bé cho 7 và số lớn cho 5 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai là 4 đơn vị. Tìm hai số lúc đầu.
Bài 3: Một số có hai chứ số trong đó chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. Nếu đổi chỗ hai chữa số cho nhau thì được một số nhỏ hơn số đã cho 18 đơn vị. Tìm số đó.
Bài 4: Một hợp tác xã nhận hợp đồng may một số áo xuất khẩu. Hợp tác xã dự định hoàn thành 55 áo mỗi ngày. Do cải tiến kĩ thuật nên hợp tác xã đã may được 60 áo mỗi ngày. Vì thế đã hoàn thành công việc trước thời gian dự định là 24 ngày. Tính số áo phải làm theo hợp đồng.
Giải giúp tớ với nhé :)
Cho 2 biểu thức: \(A=\dfrac{5}{2m+1}\) và \(B=\dfrac{4}{2m-1}\)
Hãy tìm các giá trị của m để hai biểu thức ấy có giá trị thỏa mãn hệ thức:
a, 2A+3B=0 b, AB= A+B
Bài 1. Tìm hai số, biết tổng của hai số bằng 65 và hiệu của chúng là 11
Bài 2. Tìm hai số, biết tổng của hai số bằng 75 và số này gấp đôi số kia.
Bài 3. Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng chục của nó bằng 68. Tìm số đó
Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn? Nếu là phương trình bậc nhất một ẩn thì nêu hệ số a và b?
a) x+2=0
b) x+x2=0
c) 1-2t=0
d) 3y=0
e) 0x-3=0
Toán 8: Bài phương trình bậc nhất một lần. +Lớp 8a có 29 hs, biết số hs nam ít hơn số hs nữ là 1hs;tìm số hs nam, hs nữ lớp 8a. +Một số có hai chữ số, biết tổng hai chữ số của nó là 11 và viết số đó theo thứ tự ngược lại thì đc số mới hơn số ban đầu 27 đơn vị
a)Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?Phương trình : 2x – 5 = 3 + 2x có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ?
b)Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
c)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. Giải thích.
Bằng quy tắc nhân, tìm giá trị gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ( dùng máy tính bỏ túi để tính toán)
a) \(2x=\sqrt{13}\)
b) \(-5x=1+\sqrt{5}\)
c) \(x\sqrt{2}=4\sqrt{3}\)
Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm :
a) \(3x-11=0\)
b) \(12+7x=0\)
c) \(10-4x=2x-3\)
tìm các số nguyên x thỏa mãn đồng thời hai bất phương trình sau:
x-1-\(\dfrac{x-1}{3}\)<\(\dfrac{2x+3}{2}\)+\(\dfrac{x}{3}\)-1 (1) và \(\dfrac{x-4}{5}\)-x+5>\(\dfrac{x+3}{3}\)-\(\dfrac{x-2}{2}\) (2)