lực đẩy ác -si-mét tác dụng lên quả cầu sắt lớn hơn
lực đẩy ác -si-mét tác dụng lên quả cầu sắt lớn hơn
Một quả cầu đặc A có thể tích V= 100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. 1.Tìm khối lượng của quả cầu? Cho khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3. 2. Người ta nối quả cầu A với quả cầu đặc B có cùng kích thước bằng một sợi dây mảnh không co giãn rồi thả cả hai quả cầu vào bể nước. Quả cầu B bị chìm hoàn toàn và không chạm đáy bể, đồng thời quả cầu A bị chìm một nửa trong nước. Tìm khối lượng riêng của chất làm quả cầu B.
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100% vào một gốc nước ở 20°C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau (cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J kg.k. nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg)
Câu 1:Thả một quả cầu bằng sắt được nung nóng đến 260°C vào 2 kg nước ở 20°C, làm cho nước nóng đến 50°C. a) cho biết nhiệt độ của quả cầu sắt ngay khi có cân bằng nhiệt b) tính nhiệt lượng của nước thu vào c) tính khối lượng của quả cầu sắt . Câu 2: nung nóng 1 quả cầu bằng nhôm rồi thả quả cầu vào 0,47kg nước ở 20°C sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25°C a) tính nhiệt lượng mà nước thu vào b) tính nhiệt độ ban đầu của quả cầu biết quả cầu có khối lượng là 0,15 kg
Hai quả cầu bằng sắt và bằng nhôm có khối lượng tổng cộng là 2,2kg được nung nóng ở 80 độ C thả vào ấm nhôm khối lượng 500g chứa 1,9kg nước ở 20 độ C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ là 30 độ C.
a. tính nhiệt lượng do 2 quả cầu tỏa ra?
b. tính khối lượng của mỗi quả cầu.
c. người ta lấy 2 quả cầu ra khỏ ấm rồi dùng củi khô đun 10 phút nước sôi. nếu dùng bếp và ấm trên để đun 3,8kg nước trong cùng điều kiên thì sao bao lâu nước sôi(coi bếp tỏa nhiệt đều)? cho nhiệt dung riêng của sắt, nhôm, nước lần lượt là: 460j/kg.K; 880J/kg.K; 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt
3. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg được đun nóng tới 1000 C vào một cốc nước ở 200 C, nước có khối lượng 0,437kg. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 270 C.
a. Xác định vật nào tỏa nhiệt lượng, vật nào thu nhiệt lượng. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng thu vào của các vật.
c. Nhận xét độ lớn các giá trị nhiệt lượng ở trên?
Tả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được đun nóng tới 100° c vào một cốc nước và nước đã trao đổi nhiệt với nhau biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 j/kg.k ; 4200j/kg.k a. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra? b. Tính khối lượng nước có trong cốc?
Thả 1 quả cầu nhôm 0,2 Kg đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 độ C. Sau một thời gian nhiệt độ là 27 độ C.
a, Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
b, Tìm khối lượng của nước và thể tích của nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K. Khối lượng riêng của nước là 1000 Kg/m\(^3\)
giải và tốm tắt giúp mik vs
Thả một quả cầu bằng sắt được đun nóng đến 260'C vào một bình nước có khối lượng 2 kg ở 20'C. Cho nhiệt dung riêng của sắt vànước lần lượt là 460 J/kg.K và 4200 J/kg.K (bỏ qua sự mất mát nhiệt với môi trường xung quanh). Sau một thời gian khi xảy ra cânbằng nhiệt thì nhiệt độ của chúng là 50 0C. Tính:
aNhiệt lượng thu vào của nước b. Khối lượng của quả cầu
Giúp mk vs ạ
Câu 2: Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 500g đã được nung nóng
tới 150°C vào một cốc nước ở 30°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến
37°C.
a) Nhiệt độ của quả cầu nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là
880J/kg.K.
c) Tính khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K.
Câu 3: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 2000 kJ cho 8,5 kg nước thì nâng nhiệt
độ của nước lên 63,7C. Tính nhiệt độ ban đầu của lượng nước đó. Biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/ kg.K
Câu 4: Bỏ 1 miếng sắt có khối lượng 500g đun nóng đỏ đến nhiệt độ 1000C vào 20
lít nước ở 10C. Tính nhiệt độ cân bằng? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K. Csat = 460J/kg.K.
Câu 5: Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35'C thì phải đồ bao nhiêu lít nước đang
sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là
4190J/kgK.