Chương I- Cơ học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vy Nguyễn

Hai ống hình trụ thông nhau tiết diện mỗi ống đều bằng 11,5 cm2 chứa thủy ngân tới một mức nào đó đổ 1lít nước vào ống rồi thả vào nước một vật có trọng lượng P=1,5 N vật nổi một phần trên mặt nước tính độ chênh lệch của hai mặt thuỷ ngân trong hai ống biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 1360000N/m3

Đinh Đức Hùng
20 tháng 2 2018 lúc 9:59

ABP=1,5Nh1h2d1=10000N/m^3d2=136000N/m^311,5cm^2Đổi \(11,5cm^2=11,5.10^{-4}m^2;1l=10^{-3}m^3\)

Vì vật nổi trong nước nên \(F_a=P\) hay \(d_1.V=1,5\)(V là thể tích phần chìm của vật)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1,5}{d_1}=1,5.10^{-4}m^3\)

\(\Rightarrow\)Thể tích nước tính cả thể tích phần chìm của quả cầu là \(10^{-3}+1,5.10^{-4}=1,15.10^{-3}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\)Độ cao của nước tính cả phần chìm của quả cầu là : \(h_2=\dfrac{V}{S}=\dfrac{1,15.10^{-3}}{11,5.10^{-4}}=1m\)

Xét 2 điểm A và B cùng nằm trên mặt phẳng phân cách hai mựn chất lỏng

Ta có : \(p_A=p_B\) hay \(h_2.d_1=h_1.d_2\Rightarrow h_1=\dfrac{h_2.d_1}{d_2}=\dfrac{1.10000}{136000}=\dfrac{5}{68}m\)

Độ trênh lệnh hai mực chất lỏng là \(h_2-h_1=1-\dfrac{5}{68}=\dfrac{63}{68}m\approx0,93m\)

Thái Duy Bảo
23 tháng 9 2022 lúc 20:54

100

 


Các câu hỏi tương tự
Dương Hải Băng
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
khanh
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
Xem chi tiết