Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thư Đoan

Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm A liên tiếp và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của A và B bằng 19.

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 11 2019 lúc 18:57

- A và B thuộc 2 nhóm A liên tiếp cùng 1 chu kì, cho rằng A là nguyên tố đứng trước B=> ZB > ZA và ZB - ZA=1

Kết hợp dữ kiện đề bài, ta có được hệ phương trình như sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\Z_B-Z_A=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=9\\Z_B=10\end{matrix}\right.\)

=> A là Flo (F) , B là Neon (Ne)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngô Mai Trang
10 tháng 11 2019 lúc 19:32

Giả sử

B thuộc chu kì 3

TH1: A thuộc chu kì 1 (A là Hidro hoặc He)

+ A là Hidro (Z = 1) Không thỏa mãn

+ A là He (Z = 2) Thỏa mãn

TH2: A thuộc chu kì 2 ⇒⇒ A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Từ đó ta có

(thỏa mãn)

Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn điều kiện bài toán.

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 11 2019 lúc 19:04

Ta có:

\(\text{pA+pB=19(1)}\)

Mà A B ở 2 nhóm liên tiếp và 2 chu kì liên tiếp

Nên:

\(\text{pB-pA=9(2}\)

(1) (2)\(\rightarrow\)pA=5 pB=14

\(\Rightarrow\)A là B;B là Si

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Chann Shizuka
Xem chi tiết
Kim Linh
Xem chi tiết
Tâm Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Linh Đặng
Xem chi tiết
Qúi Đào
Xem chi tiết
Duy Trần
Xem chi tiết
phạm cẩm anh
Xem chi tiết
Vantae_V6
Xem chi tiết