*Đặt ZA, ZB lần lượt là điện tích hạt nhân của A và B (giả sử ZB > ZA)
\(\text{→ ZA + ZB = 25 (I)}\)
A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kì → ZB – ZA = 1 (II)
Giải hệ phương trình (I) và (II) ta được ZA = 12 và ZB = 13
\(\text{A (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2 }\)=> A thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong BTH
\(\text{B (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1}\)=> B thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong BTH
*So sánh tính chất hóa học của A và B
Tính kim loại của A > B (vì trong cùng 1 chu kì, theo chiều từ trái sang phải của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần)