a) Đổi 1,5 phút = 90 giây
=> Vận tốc của người thứ nhất là: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{540}{90}=6\left(\dfrac{m}{s}\right)=21,6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc của người thứ hai là: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{72}{0,5}=144\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
( Cái đoạn này có bị phi lí về vận tốc của một người đi xe đạp nài... )
=> Người 2 đi nhanh hơn, vì v2 > v1
b) Đổi 15 phút = 0,25h
=> Quãng đường mà người 1 đi được trong 15 phút là:
\(S_1'=0,25.21,6=5,4\left(km\right)\)
Quãng đường người 2 đi được trong 15 phút là:
\(S_2'=0,25.144=36\left(km\right)\)
=> Khi ấy, hai người cách nhau: \(\Delta S=S_2-S_1=30,6\left(km\right)\)
- Xem lại đề nhé cậu :"> Một người đi xe đạp lại có thể đi với vận tốc như thế :"> Thực siu nhơn còn khó -
a, Đổi \(1,5'=90s\)
Vận tốc người thứ nhất là:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{540}{90}=6\)(m/s)\(=21,6\)(km/h)
Vận tốc người thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{72}{0,5}=144\)(km/h)
b, Đổi \(15'=0,25h\)
Quãng đường người thứ nhất đi được trong 15' là:
\(S_3=V_1.t_2=21,6.0,25=5,4\left(km\right)\)
Quãng đường người thứ hai đi được trong 15' là:
\(S_4=V_2.t_2=144.0,25=36\left(km\right)\)
Khoảng cách hai người lúc này là:
\(S_5=S_4-S_3=36-5,4=30,6\left(km\right)\)