Một người đi xe đạp đã đi 4km với vận tốc 12km/h, sau đó người ấy dừng lại để chữa xe trong 40 phút rồi đi tiếp 8km nữa. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là 6km/h. Tính vận tốc người đi xe đạp trên quãng đường cuối
Lúc 7h hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 150km và chuyển động ngược chiều nhau. Biết vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 24km/h. Sau bao lâu hai xe gặp nhau và vị trí gặp nhau cách B một khoảng là bao nhiêu?
Một người đi ô tô trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc 40 km/h.Đoạn đường thứ 2 dài 48 km đi trong 45 phút
a/ Thời gian để người đó đi hết quãng đường thứ nhất
b/ Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường
Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:
230km
430km
215km
530km
Câu 3:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 4:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 5:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 6:Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
Câu 7:Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:
10,8km/h
10km/h
9km/h
12km/h
Câu 8:Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:
Lực ma sát lăn.
Lực ma sát trượt.
Trọng lực.
Lực ma sát nghỉ.
Câu 9:Bác Nghĩa đi xe máy chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B. Vận tốc trung bình của bác Nghĩa trong nửa thời gian đầu là 45km/h và trong nửa thời gian còn lại là 30km/h. Vận tốc trung bình mà xe máy của bác Nghĩa chuyển động trên quãng đường AB là:
35km/h
32,5km/h
37,5km/h
40km/h
Câu 10:Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:
9h
9h 30 phút
8h
8h30
Một người đi xe đạp đều trên quãng đường đầu dài 300m với vận tốc 2,5m/s. Quãng đường tiếp theo dài 630m, người đó đi hết 3 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 1: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi
trên xe.
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường
200m là:
A. 50s B. 40s C. 10s D. 25s
Câu 3: Một vật đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của một lực, vận tốc của vật sẽ như thế
nào?
A. Không thay đổi. C. Chỉ có thể tăng.
B. Chỉ có thể giảm. D. Có thể tăng dần hoặc giảm dần.
Câu 4: Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái?
A. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. D. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.
Câu 5: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì :
A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất. C. Để tăng áp suất tác dụng lên mặt đất.
B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. D. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
Câu 6: Một thùng cao 0,8m chứa đầy nước. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3
A. 800N/m 2 B. 8000N/m 3 C. 8000N/m 2 D. 80000N/m 2
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1. Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng
đường 7,5 km hết 0,5 giờ .
a/Người nào đi nhanh hơn?
b/Nếu hai người cùng khởi hành một lúc, cùng nơi và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau
bao nhiêu km?
Câu 2. Tại sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau ướt dễ bị ngã? Trong trường hợp này ma sát có ích hay có
hại?
Câu 3. Một vật có khối lượng 8 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang.
a/Tính áp suất của vật lên mặt đất biết diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là 0,005 m 2 .
b/Bằng hình vẽ hãy biểu diễn véc tơ trọng lực tác dụng lên vật (với tỉ lệ xích 1cm là 20 N).
Câu 4. Một bình thông nhau hình chữ U gồm nhánh A và nhánh B được ngăn
cách bởi khóa T như hình vẽ. Nhánh A có tiết diện 0,002 m 2 , nhánh B có tiết
diện 0,001 m 2 . Người ta đổ nước vào nhánh A đến độ cao 0,3 m. Tính chiều
cao cột nước ở mỗi nhánh khi mở khóa T. (Thể tích ống nối không đáng kể)
1. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao?
2. Vì sao ta lặn xuống sâu thì cảm thấy tức ngực?
3. Tại sao xe máy đang đứng yên nếu đột ngột cho xe chuyển động thì người ngồi trên xe bị ngã về phía sau?
Hai ô tô chuyển động đều, khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 105 km. Nếu đi ngược chiều thì sau 1h chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều thì sau 3h30' chúng gặp nhau. Tính vận tốc của hai xe đó.