Theo mình có 2 lực là :
- Lực ép của M2
- Lực hút của Trái Đất (trong lực)
Các lực tác dụng lên M1:
+ Trọng lực P1
+ Áp lực do M2 tác dụng lên
+ Phản lực do mặt đất tác dụng lên.
Theo mình có 2 lực là :
- Lực ép của M2
- Lực hút của Trái Đất (trong lực)
Các lực tác dụng lên M1:
+ Trọng lực P1
+ Áp lực do M2 tác dụng lên
+ Phản lực do mặt đất tác dụng lên.
Bài 1: Cho một vật có khối lượng 4kg đang nằm yên trên mặt nằm ngang. Kể tên các lực tác dụng lên vật và biểu diễn các lực tác dụng lên vật theo tỉ lệ xích: 10N ứng với 1cm
Biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 150 kg (tỉ lệ xích tùy chọn).
b. Một vật có khối lượng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và chịu tác dụng lực kéo có
cường độ 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ lệ xích 1cm ứng
với 500N).
1/ Biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên:
a)Qủa bóng có trọng lượng 6N đang nằm yên trên mặt đất . Lấy tỉ xích 1cm ứng vs 2N.
b) Qủa cầu có khối lượng 0,3 kg đang treo trên sợi dây. Tỉ xích tùy chọn
c)Quyển sách có khối lượng 1kg đang nằm yên trên mặt bàn . Lấy tỉ xích 1cm ứng vs 5N.
HELP ME ! Mọi người giúp mk vs nha ạ! Mk cảm ơn nhiều ạ!
một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh AB=40cm, BC=80cm, vật có trọng lượng là P được đặt trên mặt phẳng nằm ngang.
a) Tác dụng vào điểm A một lực theo phương AB. Tính lực tối thiểu để có thể làm nhất khối gỗ lên( khối gỗ quay quanh điểm C)
b)Tác dụng vào A một lực theo phương như thế nào để có thể làm quay khối gỗ quanh điểm C với lực tác dụng nhỏ nhất và lực tác dụng lớn nhất. Tính các lực đó
Phân tích bằng lời và biểu diễn các lực tác dụng lên vật bằng hình vẽ:
+ quả bóng nằm yên trên sân cỏ có trọng lượng 4N
+ Quyển sách nằm yên trên mặt bàn có trọng lượng 2N
+ Quả cầu treo trên dây đứng yên có trọng lượng 0,5N
Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
75N
25N
50N
125N
Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?
Hình 2
Hình 4
Hình 1
Hình 2
Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
1200 N
900 N
1000 N
600 N
Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:
Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:
150cm
15cm
44,4 cm
22,5 cm
Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:
11,67km/h
10,9 km/h
15km/h
7,5 km/h
2) Hai vật A và B có khối lượng bằng M1 = 1kg và M2 = 2kg nằm trên mặt sàn và nối nhau bằng một sợi dây có khối lượng không đáng kể. Móc lực kế vào vật M1 và kéo ngang một lực Fk = 15 N thì hệ vật trượt đều trên mặt sàn. Biết sợi dây nối 2 vật luôn nằm ngang và lực ma sát tác dụng vào vật M2 là Fms2 = 10 N.
a) Hãy xác định lực ma sát tác dụng lên M1 và biểu diễn các lực tác dụng vào từng vật theo tỷ xích 1cm ứng với 5N.
b) Nếu dây nối chỉ chịu được lực căng không quá 8 N, thì có cách gì di chuyển được cả hệ vật trên sàn không?
Ai nhanh và đúng thì mình sẽ tick và add friends nhé. Thanks. Please help me!!!
Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 2:Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn
lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc
Câu 3:Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.
Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
Câu 4:Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có cùng khối lượng được nhúng chìm trong nước. Biết khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng của sắt. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật không so sánh được.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật bằng nhau.
Câu 5:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.
Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
Câu 6:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.
Câu 7:Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?
15 lần
20 lần
40 lần
30 lần
Câu 8:nhôm, có trọng lượng riêng và chì trọng lượng riêng được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau
Câu 9:Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N
3,2 N
320 N
0,32N
Câu 10:Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
3,16 N
3,96 N
4 N
0,4 N
Một vật có khối lượng 200g được treo thẳng đứng phía dưới của 1 lò xo, lò xo được buộc chặt cố định vào phía trên. Kể tên các lực tác dụng vào vật và biểu diễn các lực đó.