Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Tuấn Bách

Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 phản xạ một lần trên gương G2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?

A. 180 độ                           B. 60 độ                               C. 45 độ                          D. 90 độ

Giải thích giùm mình với nhé !!!!!!!

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ.
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0.

Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1.
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!! vui

Anh Triêt
23 tháng 9 2016 lúc 21:08

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90-α) độ. 
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 
Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 
Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chi Carat
5 tháng 10 2016 lúc 13:18

0 Độ

đoàn minh duy
12 tháng 7 2017 lúc 10:02

45

Takahashi Shino
12 tháng 7 2017 lúc 10:04

C.45^0

huỳnh đặng ngọc hân
12 tháng 7 2017 lúc 10:48

Câu trả lời của tớ là:

C. \(45^0\)

Nguyễn Minh Tuấn
10 tháng 8 2019 lúc 14:24

*Tại I theo định luật phản xạ ta có :

góc SIN=góc NIK=30o.

=> góc KIO = 90o – 30o = 60o.

*Tại K theo định luật phản xạ ta có:

góc IKP = góc PKR

*Trong tam giác vuông IKH ta có :

góc IKH=90o– góc HIK=90o– 2 ( = góc SIN )

=90o-2.30o=30o.

=> góc IKP=\(\frac{1}{2}\) . góc IKH=15o

=> Do đó :

góc IKO=90o– góc IKP=90o-15o= 75o

*Trong tam giác IKO, ta có :

góc IOK= α = 180o – góc IKO - góc KIO = 180o – 75o – 60o = 45o.

*Vậy góc cần tìm có số đo là 45o.


Các câu hỏi tương tự
Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Chibi Yoona
Xem chi tiết
Thanh Trung
Xem chi tiết
Loan Pham
Xem chi tiết
Isuwari Yui
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Yến
Xem chi tiết
Đặng thi thảo vy
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Yến
Xem chi tiết