Chiều dài của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{8,5.5.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=2500m\)
\(l1=l2\left(gt\right)\)
Điện trở dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{2500}{0,5.10^{-6}}=85\Omega\)
Chiều dài của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{8,5.5.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=2500m\)
\(l1=l2\left(gt\right)\)
Điện trở dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{2500}{0,5.10^{-6}}=85\Omega\)
2 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng chất, điện trở tổng là 6 \(\Omega\) . Dây thứ nhất có tiết diện gấp 1,5 lần dây thứ 2
Tính điện trở mỗi dây
HELP ME............
Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 Ω. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở là R2 bao nhiêu?
2 dây dẫn có cùng chiều dài, có cùng tiết diện. Dây thứ nhất làm bằng niken, dây thứ 2 làm bằng bạc. Hỏi điện trở dây nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
Hai dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài bằng nhau, dây thứ nhất có điện trở R1=5W, dây thứ hai có điện trở R2 = 15W. Tỉ số là :
Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Tính chiều dài dây dẫn, biết rằng: a) Dây có điện trở 20 Ω, tiết diện 1,2 mm2, điện trở suất là 3.10-7 Ωm b) Dây có điện trở 3,4 Ω, tiết diện 0,8 mm2, điện trở suất là 1,7.10-8 Ωm
Câu 1(1,5 đ): Một sợi dây bằng bạc có điện trở suất bằng 1,6. 10-8 Ω.m và một sợi dây bằng Nikelin có điện trở suất bằng 0,4. 10-6 Ω.m
a) Hãy cho biết điện trở suất của sợi dây nào lớn hơn?
b) Hai sợi dây này có cùng chiều dài, cùng tiết diện thì điện trở của sợi dây nào lớn hơn? Và lớn hơn bao nhiêu lần?
Một sợi dây hợp kim có chiều dài 100m , tiết diện 0,1mm2, có điện trở 80Ω. Hỏi một dây dẫn khác có bằng hợp kim có chiều dài 25m , điện trở 50Ω sẽ có tiết diện là bao nhiêu ?