một bình thông nhau hình chữ U có chứa thủy ngân. Nếu ta đổ thêm vào nhánh A một cột dầu cao Hd=30cm, vào nhánh B một cốc nước cao Hn=5cm. Hãy tìm độ chênh lệch giữa:
a. Hại mực thủy ngân trong hai nhánh.
b. Mực nước và mực dầu trong hai nhánh.
Cho trọng lượng riêng của thủy ngân, nước và dầu lần lượt là dtn=136000N/m^3, dn=10000N/m^3 và đ=8000N/m^3.
Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần lượt là S1=100cm^2 và S2=60cm^2 chứa nước có khối lượng riêng D0=1g/cm^3. Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm.
1) Thả một vật có khối lượng m=80g và khối lượng riêng D1=0,8g/cm^3 vào nhánh lớn . Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
2) Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng D2=0,75g/cm^3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập hoàn toàn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào
câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3
câu 2: Hai quả cầu một quả bằng sắt, một quả bằng đồng có thể tich như nhau. Qủa cầu bằng sắt bị rỗng ở giữa. Nhúng chìm cả hai vào nước. So sánh lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên hai quả cầu.
Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 88cm
a) Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của htủy ngân là 136000N/m3
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất lên đáy bình như trên không, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Câu 4: Hai vật A, B có thể tích bằng nhau được nhấn chìm trong một chất lỏng. Vật A nổi lên, còn vật B chìm xuống. Em hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật và so sánh trọng lượng của hai vật A và B.
Một bình thông nhau gồm hai nhánh, có tiết diện lần lượt
là S1 ; S2 sao cho S1 = 2S2 = 200cm2. Đáy bình nằm ngang có tiết diện không
đáng kể, có khóa T ở giữa. Đổ vào nhánh lớn cột nước cao h1 = 15 cm. Đổ vào
nhánh nhỏ cột nước cao h2 = 30 cm. Mở khóa T.
a. Tính chiều cao cột nước ở mỗi nhánh ?
b. Thả vào nhánh lớn một vật đặc hình lập phương có chiều dài cạnh là 10cm. Tính chiều cao phần nổi của vật và chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
c. Đổ thêm dầu vào nhánh lớn cho đến khi mặt thoáng của dầu cách mặt trên của vật 2cm thì dừng lại. (vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng). Tính khối lượng dầu đổ vào? Chiều cao cột nước ở nhánh nhỏ dâng thêm một đoạn là bao nhiêu?
Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu, của vật lần lượt là 10000 N/m3; 8000N/m3; 9000N/m3.
1. giả sử tay bạn tạo đươc 1 lực tối đa là 300N, liệu bạn có thể nâng được 1 cái chậu nhựa hình trụ có đường kính đáy 40 cm và cao 25cm chứa đầy nước? Giảm bớt độ cao cột nước bao nhiêu để nâng được?
2. một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 94 cm.
a) tính áp suất cột thủy ngân lên đáy ống, d(hg) =136000N/m^3
b) nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên hay không, d(nước)=10000
1. giả sử tay bạn tạo đươc 1 lực tối đa là 300N, liệu bạn có thể nâng được 1 cái chậu nhựa hình trụ có đường kính đáy 40 cm và cao 25cm chứa đầy nước? Giảm bớt độ cao cột nước bao nhiêu để nâng được?
2. một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 94 cm.
a) tính áp suất cột thủy ngân lên đáy ống, d(hg) =136000N/m^3
b) nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên hay không, d(nước)=10000
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là S1 = 200 cm2, S2 = 100 cm2 và có chứa nước. Trên mặt nước có đặt các pitton mỏng, khối lượng m1 và m2. Mực nước hai bên chênh nhau 1 đoạn h = 10 cm. Tìm khối lượng m của quả cân đặt lên pitton lớn để mực nước ở 2 bên ngang nhau.
Một vật bằng đá có thể tích ¼ m³ được nhung chìm hoàn toàn trong thủy ngân ờ điểm A cách mặt thoáng 0,25m biết dung lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m³ và trung lượng riêng của đá trung bình là 26000N/m³
a) tính áp suất do thủy ngân gây ra tại A?
b) tính lực đẩy Ác si mét tác động lên đá? Vật nổi hay chìm? Tại sao?
Một bình hình trụ có tiết diện đáy S1 = 100 cm2 đựng nước. Thả vào bình một thanh gỗ hình trụ có chiều cao h = 20 cm, tiết diện đáy S2 = 50cm2 thấy chiều cao của nước trong bình là H = 20 cm. Biết khối lượng riêng của nước và của gỗ lần lượt là:
D1= 1000 kg/m3, D2 = 750 kg/m3.
a. Tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước.
b. Cần nhấn khối gỗ đi xuống quãng đường nhỏ nhất là bao nhiêu để nó chìm hoàn toàn trong nước ?
c. Tính công tối thiểu của lực cần thực hiện để nhấn chím khối gỗ xuống đáy bình.