ko,nhưng di chuyển vật ở vị trí thích hợp,và ảnh đó hứng được trên màn chắn(ảnh thật)
tóm lại có thể hoặc không hứng đươc trên màn chắn
không hứng đươc trên màn , ban nên tham khảo SGK
gương cầu lmx k hứng đc trên màn chắn
ko,nhưng di chuyển vật ở vị trí thích hợp,và ảnh đó hứng được trên màn chắn(ảnh thật)
tóm lại có thể hoặc không hứng đươc trên màn chắn
không hứng đươc trên màn , ban nên tham khảo SGK
gương cầu lmx k hứng đc trên màn chắn
Câu 4: Câu phát biểu nào dưới đây là câu phát biểu đúng?
a.Các ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật đều là ảnh ảo không hứng được trên màn.
b.Các ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật đều có kích thước bằng nhau.
c.Các gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm đều có thể dùng hứng ánh nắng mặt trời chiếu nung nóng một vật.
d. Các ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật thì ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn nhất.
giúp tớ câu này với
Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song
Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?
Tác dụng của gương cầu lõm là
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
Câu 33. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng MT để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A Tạo ra ảnh lớn hơn vật
B Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song
tại sao ngta ko dùng gương cầu và gương cầu lõm để làm gương soi mà lại dùng gương phẳng ?
người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên
1.Vì sao nhờ có đèn pha mà đèn pin có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng
B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm xa.
C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm
D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song
2.Vì sao trên ô tô hay xe máy , người ta không gắn gương cầu lõm đểngười lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?
A. Vì ảnh không rõ nét
B. Vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo
C. Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật nhiều lần
D. Vì ảnh ảo nằm xa gương ở phía sau mắt
3. Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm ), gương nào cho ảnh ảo cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải .
A. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
B. Gương cầu lóm, gương cầu lồi, gương phẳng
C.Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
D. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
TL nhanh giúp mình nha mình cần gấp mai mình phải KT lấy điểm r nên mik cần gấp cảm mơn mn nhiều trước.
Giup mình với mai mình thi rùi ạ!
Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Sự phản xạ trên gương cầu lõm?
Một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.
Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng ra sa mà vẫn sáng rõ.