1.CH3-CH2-CH2-CH3 : Butan
2.CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3 :2,4 đimetyl pentan
3.(CH3)3C-CH2CH3: 2,2 đimetyl butan
4.CH3-CHCL-CH2-CH(CH3)-CH3: 2-clo 4-metyl pentan
1.CH3-CH2-CH2-CH3 : Butan
2.CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3 :2,4 đimetyl pentan
3.(CH3)3C-CH2CH3: 2,2 đimetyl butan
4.CH3-CHCL-CH2-CH(CH3)-CH3: 2-clo 4-metyl pentan
Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế.
a. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3
b. CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3
c. CH3-CH2-C(CH3)2-CH3
d. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
Đọc tên các chất sau:
a/CH2-CH2(Cl),CH3-CH2-CH2(Cl),CH3-CH(Cl)-CH3
b/CH3-CCl(CH3)-CH3,CH2(Cl)-CH(CH3)-CH3
c/CH2(Cl)-C(CH3)2-CH3
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng dd HCl 0,5M (đktc).
a) Tính khối lượng muối thu được?
b) Tính thể tích dd axit đã dùng?
c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).
đốt cháy hoàn toàn 8 gam lưu huỳnh. khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 100 ml dung dịch NaOH 20% (d=1,28 g/ml). tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. (với giả thiết hiệu xuất phản ứng là 100% và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
hấp thụ hết 5.6l khí SO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0.8M. Tính nống độ mol/l các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Gỉa sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
cho 19,7g CaCO3 vào 200ml dd H2SO4(có dư). Sau đó loại bỏ kết tủa thì được dd có thể tích 200ml, để làm mất hết tính axit của dd người ta phải dùng 80g dd NaOH 10% (D=1,115g/ml)
a/ Tính nồng độ mol dd H2SO4
b/ Tính nồng độ mol các chất trong dd sau cùng ( sự pha trộn không làm thay đổi thể tích dd)
Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng trong các trường hợp: (giả thiết thể tích dd không thay đổi)
a. V=17,92
b. V=11,2
c. V=8,96
#3 - Giải thích hiện tượng
Bạn A đem trộn lấy 1 hỗn hợp và dùng đũa thuỷ tinh chấm lấy 1 ít hỗn hợp trên và châm vào đầu của đèn cồn. Ngay lập tức đèn cồn được thắp sáng. Bạn hãy cho biết hỗn hợp trên là gì và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó
#8 - Hmm... (Reup)
Một hợp kim X có chứa thành phần gồm Fe; Cr và Cu. Lấy một lượng hợp kim đem phản ứng với O2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y chỉ có Fe3O4; Cr2O3 và CuO. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y cần vừa đủ 2,5l H2SO4 0,72M ta thu được dung dịch Z. Mặt khác chia dung dịch Z làm 4, lấy một phần đem phản ứng với Ni thì thấy lượng tối đa Ni bị hoà tan là 9,7875 gam. Cô cạn 3 phần còn lại ta thu được m(g) chất rắn. Tìm m