(1)Lưu ý: kết luận là phần in đậm
Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa
Em rất thích đọc sách vì qua sách em học được nhiều điều
Trời nóng quá, đi ăn kem đi
(2) Mối quan hệ giữ luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ., Luận cứ ( nguyên nhân ), kết luận (hậu quả, kết quả) mà có nguyên nhân mới có kết luận nên luận cứ và kết luận là hai thành phần luôn đi đôi với nhau
(3) Có ( bạn có thể xem ví dụ ở (1) )
1.
(1) Văn bản nêu lên tư tưởng ai trong chúng ta cũng phải học tập những điều cơ bản nhất thì mới trở thành người tài giỏi. Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm:
-Ít người biết học cho thành tài ( ở câu văn đầu tiên trong bài đấy bạn)
-Chỉ có kiên trì, chịu khó học những điều cơ bản nhất thì sau này mới thành người tài giỏi ( thể hiện ở câu văn Câu chuyện của....tiền đồ)
(2) Bố cục có 3 phần là Mở bài, thân bài, kết bài. Cách lập luận trong bài có sử dụng phép đối, Phần đầu nói về nguyên nhân phần sau rút ra ý nghĩa kết quả ( nhân quả)
2.
a) Em rất yêu trường em, vì ngôi trường là ngôi nhà thứ hai của em
b) Nói dối rất có hại vì nó sẽ làm mất lòng tin của mọi người
c)Chúng ta học xong bài rồi, nghỉ một lát nghe nhạc thôi
d) Vì ba mẹ là người lớn, người đi trước nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ
e) Khung cảnh thiên nhiên rất đẹp, em thích đi tham quan
3.
a) Ngồi mải ở nhà chán lắm, ra phố chơi chút thôi
b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở nhiều quá, phải thức khuya để học thôi
c)Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, nên em ít tiếp xúc nhiều với các bạn ấy
d)Các cậu đã lớn rồi, phải biết có trách nhiệm với việc làm của mình
e) Cậu này ham đá bóng thật, sau này sẽ trở thành một cầu thủ xuất sắc
a)(1)
luân cứ
- hôm nay trời mưa
- vì qua sách em học đươck nhiều điều
- trời nóng quá
kết luận
-chúng ta không đi chơi công viên nữa
- em rất thích đọc sách
- đi ăn kem đi
(2) mối quan hệ là nhân - quả
(3) vị trí có thể thay đổi cho nhau
b)
- luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát có ý nghĩa phổ biến vs xã hội
- kết luận trong đời sống là những luận điểm gắn vs những tình huống giao tiếp nhất định
c)
(1) văn bản nêu lên tư tưởng học cơ bản mới có thể thành tài lớn
câu mang luận diểm
- vễ đi vẽ lại... luyện tay cho dẻo
- chỉ ai chịu khó ... mới có tiền đồ
(2) bố cục 3 phần
MB ở đời -> thành tài
TB danh họa -> phục hưng
KB phần còn lại
cách lặp luận nhân - quả
c)
(1):Bài văn nêu lên tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.Luận điểm chính thể hiện qua nhan đề : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
-Để thể hiện được luận điểm người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng như sau ;
+Ở đời có nhiều người đi học
+Tác giả đã nêu một câu chuyện danh họa I-ta-li-a
+Chỉ ai chịu khó luyện tập.