Cau 1: Các chất đc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
Cau 2: TT: m1=300g =0,3kg
V= 1,5l = 0,0015m3 ;to1= 20oC ;to2= 100oC
c1=380J/kgK ;c2= 4200J/kgK;D=1000kg/m3
=> Q =? J
GIAI
khoi luong cua nuoc:\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,5kg\)
nhiet luong de nuoc nong den 100oC:
\(Q_2=m.c_2\left(t^o_2-t^o_1\right)=504000J\)
nhiet luong de am nong den 100oC:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t^o_2-t^o_1\right)=9120J\)
nhiet luong de dun soi am nuoc :
\(Q=Q_1+Q_2=504000+9120=513120J\)
Câu 1
=>> Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử
Câu 2
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
V2= 1,5l => m2= 1,5kg
t1= 20°C
t2= 100°C
Nhiệt lượng cần thiết để ấm đồng nóng lên:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,3*380*(100-20)= 9120(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng lên:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 1,5*4200*(100-20)= 504000(J)
Nhiệt lương tối thiểu để ấm nước sôi lên là:
Q= Q1+Q2= 9120+504000= 513120(J)
=>> Vậy cần một nhiệt lượng là 513120J thì ấm nước sôi
Câu 1: Các chất đc cấu tạo từ các hạt riêng biệt được gọi là nguyên tử ,phân tử.
Câu 2:
*Tóm Tắt:
m1=300g=0,3kg
V2=1,5l=>m2=1,5kg
C1=380J/kg,k
C2=4200J/kg.k
t1=20*C
t2=100*C
Q=?
Muốn đun sôi nước cần một nhiệt lượng là:
Q=Q1+Q2=m1.c1.(t2-t1)+m2.c2.(t2-t1)
= (m1.c1.+m2.c2)(t2-t1)
= (0,3.380+1,5.4200).(100-20)
= 6414: 80
=5131209(J)