Ngọc trai được hình thành bên trong thân thể loài nhuyễn thể (lớp Hai vỏ). Đây là cách phản xạ lại để tự chữa lành các vết thương của loài nhuyễn thể bằng cách tiết ra chất bao bọc dị vật bằng những lớp canxi cacbonat (CaCO3) dưới dạng chất khoáng aragonit hoặc canxit được dính với nhau bởi một hợp chất hữu cơ giống chất sừng gọi là conchiolin. Sự kết hợp của cacbonat canxi và conchiolin được gọi là xà cừ.
Bạn có thể tìm đọc phần "Em có biết" SGK/64 nhé! ^^
Việc khám phá ra hạt trai có một câu chuyện rất thú vị. Cách đây khoảng 4.000 năm, một người Trung Quốc bị đói quá, để thoả mãn cơn đói, ông ta đã mở những vỏ sò ra để ăn. Bên trong con sò, ông ta thấy một hạt sáng long lanh. Viên hạt này được gọi là hạt trai.
Bất cứ lúc nào, khi một hạt cát tình cờ lọt vào trong vỏ sò và chà xát lên cơ thể mềm mại của con vật này. Để làm giảm việc cọ xát nó bắt đầu tiết ra một chất phủ lên hạt cát này từng lớp một. Những lớp này được hình thành do chất cacbônát canxi. Sau một thời gian, hạt trai bên trong vỏ sò được hình thành. Hạt trai có hình tròn, trắng và bóng láng. Tuy nhiên, hạt trai có thể là màu đen, trắng, hồng, xanh dương nhạt, vàng, xanh lục, màu hoa cà.
Hiện nay, người ta đã có những kỹ thuật chế tạo ra hạt trai nhân tạo. Người ta bỏ những hạt cát vào bên trong vỏ sò. Sau hai hoặc ba năm, sò được lấy lên khỏi mặt nước và sẽ có được hạt trai nhân tạo trong đó.
Người Nhật có một kỹ thuật tuyệt hảo về việc cấy những hạt trai. Bởi vì hạt trai thiên nhiên rất đắt tiền do đó người ta thường sử dụng hoặc mua bán hạt trai nhân tạo.
Vào ngày 7 tháng năm, 1934 người ta tìm thấy một hạt trai ở Philippines có đường kính là 13cm, cân nặng khoảng 6,37 kí lô được gọi là hạt trai Laozi.
Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ bọc quanh hạt cát thành các để tạo nên ngọc trai.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!♡♡♡ :)))
Việc khám phá ra hạt trai có một câu chuyện rất thú vị. Cách đây khoảng 4.000 năm, một người Trung Quốc bị đói quá, để thoả mãn cơn đói, ông ta đã mở những vỏ sò ra để ăn. Bên trong con sò, ông ta thấy một hạt sáng long lanh. Viên hạt này được gọi là hạt trai.
Bất cứ lúc nào, khi một hạt cát tình cờ lọt vào trong vỏ sò và chà xát lên cơ thể mềm mại của con vật này. Để làm giảm việc cọ xát nó bắt đầu tiết ra một chất phủ lên hạt cát này từng lớp một. Những lớp này được hình thành do chất cacbônát canxi. Sau một thời gian, hạt trai bên trong vỏ sò được hình thành. Hạt trai có hình tròn, trắng và bóng láng. Tuy nhiên, hạt trai có thể là màu đen, trắng, hồng, xanh dương nhạt, vàng, xanh lục, màu hoa cà.
Hiện nay, người ta đã có những kỹ thuật chế tạo ra hạt trai nhân tạo. Người ta bỏ những hạt cát vào bên trong vỏ sò. Sau hai hoặc ba năm, sò được lấy lên khỏi mặt nước và sẽ có được hạt trai nhân tạo trong đó.
Người Nhật có một kỹ thuật tuyệt hảo về việc cấy những hạt trai. Bởi vì hạt trai thiên nhiên rất đắt tiền do đó người ta thường sử dụng hoặc mua bán hạt trai nhân tạo.
Vào ngày 7 tháng năm, 1934 người ta tìm thấy một hạt trai ở Philippines có đường kính là 13cm, cân nặng khoảng 6,37 kí lô được gọi là hạt trai Laozi.