Cho em hỏi câu 10 và cau 11 này với ạ
mạch điện xoay chiều RLC. u= 240căn2cos(100pit) V. điện trở R có thể thay đổi được
khi R= 80 ôm. I= căn3 , ULC= 80căn3. URC vuông pha với ULC . Tính L
đáp án: L= 0,37H
sao bài này em tính nếu I= căn3 suy ra Z = 240 / căn3 suy ra \(\left|Zl-Zc\right|=80căn2\)
còn từ ULC suy ra ZLC= \(\left|Zl-Zc\right|\) = 80
vậy bài có mâu thuẫn không hả thầy. mong thầy giải giúp ạ.
thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)
làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:
- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác
- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)
- tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)
vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?
và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng
cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.
RLC. R=100 ôm. ZL = 100 ôm. C biến thiên. u=200cos(100pit).
tính C để P\(\le\)Pmax/2.
cho em hỏi bài này mình cứ áp dụng vào r tính Zc nhỏ hơn, lớn hơn bao nhiêu đúng không ạ.
Cho mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị thay đổi được. gọi phi là độ lệch pha của điện áp
so với dòng điện
điều chỉnh giá trị của C thì thấy UC max ứng với góc phi0
khi C=C1 hoặc C=C2 thì Uc có giá trị như nhau ứng với góc phi1 và phi2. chọn đáp án đúng
A. phi12 + phi22 = 2phi02
B.phi1 + phi2 = 0,5Cphi0
C. phi1 + phi2 = 2 phi0
D. 1/phi1 + 1/phi2 = 2/phi0
đáp án C
thầy giúp em bài này với ạ ( và nếu thay dữ kiện đề bài C thành L thì mối liên hệ giữa 3 phi đấy như thế nào ạ)
Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của 1 đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức
Ur=100cos(2pift + phi) V. Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u=100căn3 V và Ur=50căn3 V. Xác định điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện.
đáp số 50căn6
mình chưa hiểu rõ bài này do không có công thức áp dụng cho điện áp tức thời U và Ur. mong bạn giải kĩ giúp mình.
Mọi người ơi , cho mình hỏi câu 24 với, mình tính kết quả ra 0.0100 mà đáp số lại là B cơ , xin mọi người chỉ giáo cho ạ!
Mạch RLC có T= 0,02s
trong giây đầu tiên, số lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiêu dụng của nó là
Giải
thưa thầy giá trị -Uo/căn2 có được coi là giá trị hiệu dụng không ạ?
đáp án là 100 lần (tức 1 chu kỳ chỉ đi qua 2 lần hay hiểu là -Uo/căn2 không được tính)
thầy giải thích giúp em với ạ
giúp e câu này
Đặt điện áp u = 220 căn 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại
110V−50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng
bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là? đáp án pi/4
Em cảm ơn ạ.