Có bn nhé
Vì :
Có từ nghi vấn : bao giờ
Kết thúc bằng dấu ?
Ko bt có đúng ko nx !!!
Có bn nhé
Vì :
Có từ nghi vấn : bao giờ
Kết thúc bằng dấu ?
Ko bt có đúng ko nx !!!
"Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!"
(Trích bài thơ "Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy)
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
Viết đ.văn cảm nhận về các câu thơ sau:
a) 'Người trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ'
b)'Tre xanh!
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.
Thân gầy gốc lá mong manh.
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi.'
C1: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật trong 2 câu thơ sau:
Chiếc thuyền im mệt mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
C2: Chỉ ra từ cầu khiến và từ cảm thán trong VD sau.
a, Các cháu hãy xứng đáng cháu Bác Hồ Chí Minh!
b, Ôi, Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nhìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu
C3: Đoạn thơ sau có phải là câu nghi vấn không? Tại sao?
Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG RẤT CẦN!
bài thơ cây tre học lớp 3 ai còn nhớ ?
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau...
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
cho bài thơ sau :
che xanh
xanh tự bao giờ , chuyện ngày xưa
đã có bờ che xanh
thân gầy guộc , lá mong manh
mà sao nên lũy nên thành che ơi
ở đâu che cũng xanh tươi
cho dù đất sỏi , đất vôi bạc mầu
có gì đâu , có gì đâu
mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều
rễ siêng không ngại đất nghèo
tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
vươn mình trong gió che đu
cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
tre xanh đứng khuất mình bóng dâm
a, hình tượng cây tre trong hai dòng thơ sau :
'' dễ siêng không ngại đất nghèo
tre bao nhiêu dễ bấy nhiêu cần cù ''
mang đến cho em cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người VN
b, viết đoạn văn tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về hai câu thơ trên ( trong đoạn có sử dụng câu bị động )
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở bên dưới:
Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa...đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đua
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm....
(Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.
Câu 2: Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ:
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Câu 3: Hình tượng cây tre trong hai dòng thơ in đậm mang đến cho em cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam?
Câu 4: Nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ: (Trình bày bằng 1 đoạn văn 7-10 dòng)
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm....
viết đoạn văn phân tích khổ thơ
con ở miền nam ra thăm lăng Bác
đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh VN
Bao tác mưa xa dứng thẳng hàng
Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa đồng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi ! C1: Xác định phương thức biểu đạt chính C2: Quê hương của nhân vật “tôi” được hiện lên với những nét đặc trưng cơ bản nào? C3: Nêu nội dung chính của đoạn trích? C4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả bóng xuống lòng sông lấp loáng C5: “Tình yêu thương, đất nước tha thiết, nồng nàn” đã được tác giả thể hiện rõ trong đoạn thơ trên. Hãy viết đoạn văn (3-4 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhận định đó Giúp em với ạ :( làm ơn
Viết đoạn văn từ 10-12 câu theo lối T-P-H nêu suy nghĩ của em về đoạn thơ thứ 2 của bài thơ 'Quê hương'. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn ( gạch chân,chỉ rõ)
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!!!!!!