\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m^3+m^2+2m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{m^2.\left(m+1\right)+2m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{\left(m+1\right).\left(m^2+2m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{\left(m+1\right).m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
Vì m(m + 1)(m + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)
Mà \(5⋮̸3;6⋮3\)
\(\Rightarrow\left(m+1\right)m\left(m+2\right)+5⋮̸3;\left(m+1\right).m.\left(m+2\right)+6⋮3\)
Như vậy, đến khi tối giản phân số C vẫn có mẫu chia hết cho 3, khác 2 và 5 nên C là số thập phân vô hạn tuần hoàn