ẨN DỤ
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''
'' Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền''
Hoán dụ
-Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Nhân hóa:bác cu trâm ngâm suy nghĩ
So sánh:Gà trống như sứ giả của bình minh hằng ngày gọi mặt trời thức dậy chiếu ánh sáng sống trần gian
Đàn bà dễ có mấy tay/Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan thì các từ tay, mặt, gan không mang nghĩa đen chỉ đối tượng (cái tay, khuôn mặt, bộ gan) mà dùng để trỏ con người trong nghĩa bóng của nó, như vậy bộ phận của con người được dùng để trỏ chính con người).Ví dụ nói vàng bạc đeo đầy người thì vàng, và bạc là chất liệu lại được hoán dụ để trỏ đồ vật như nhẫn, hoa tai, dây chuyền v.v. của người đeo nó).
Ví dụ câu đọc Nam Cao, ta có thể hiểu sâu về thân phận khốn cùng của người nông dân sống dưới chế độ cũ, thì đọc Nam Cao ở đây là trỏ tác phẩm của Nam Cao. Phó từ 1) Mọi người hãy vào đây cả nào!/ Mọi người hãy vào đây cả đi nào!
2) Anh hãy mua nhiều nhiều vào!
3) Hết giờ rồi, hãy về thôi!/ Hết giờ rồi, hãy về đi thôi!
4) Hãy đi cẩn thận nhé!/ Hãy ăn no đi nhé!
Ẩn dụ:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Hoán dụ:
Áo chàm chưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
Nhân hóa:
Hàng bưởi
Đung đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Còn phó từ pn Khánh Hân làm rùi nha! Tick mk vs!!!!