Lệnh write như lệnh writeln nhưng:
a.Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
b.Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
c.Bỏ trong dấu ngoặc đơn
d.Bỏ trong dấu ngoặc kép
Lệnh write như lệnh writeln nhưng:
a.Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
b.Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
c.Bỏ trong dấu ngoặc đơn
d.Bỏ trong dấu ngoặc kép
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:
A. Dạng cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước được thể hiện bằng câu lệnh Pascal For... do.
B. Các câu lệnh For.. do không thể lồng trong nhau
C. Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b.
D. Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về hàng a, cột b.
Câu 1: Để in ra màn hình 2 dòng chữ như sau, thì thực hiện đoạn lệnh nào?
An qua nho ke trong cay
An gao nho ke dam, say, dan, sang.
A) Writeln(‘An qua nho ke trong cay’);
Write(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);
B) Write(‘An qua nho ke trong cay’);
Writeln(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);
C) Write(‘An qua nho ke trong cay’);
Write(‘An gao nho ke dam, say, dan, sang.’);
D) Tất cả đều đúng.
Câu 2: Giả sử có khai báo sau,
Var a,b:integer;
tinh:real;
thì phép gán nào là hợp lệ?
A) a:=5.3; B) b:= 3.0; C) tinh:=2; D) a:=b+tinh;
Câu 3: Giả sử có khai báo sau,
Var X, Y, Z:integer;
Và có giá trị lần lượt là X:= 2; Y:= 6; Z:= 3;
Thì phép gán nào dưới đây không hợp lệ?
A) X:= Y + Z; B) X:= Y –Z; C) X:= Y*Z; D) X:= Y/Z;
Câu 4: X có kết quả bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau:
Y:= 345;
X:= Y mod 10 + Y div 10 + Y div 100;
A) 5 B) 42 C) 12 D) 39
Câu 5: Để chạy chương trình, sử dụng tổ hợp phím nào?
A) Alt + F9 B) Ctrl + F9 C) Alt + F5 D) F9
Câu 6: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=6;
If X mod 2 = 3 then
X:=6;
A. Đúng B. Sai
Câu 7: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=7;
If (X mod 3 =1) and (X div 5 =1) then
X:=7;
A. Đúng B. Sai
Câu 8: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=4; Y:=3;
If ((X=Y) Or (X<0)) And (Y>X) then
Y:=3;
A. Đúng B. Sai
Câu 9: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?
X:=3;
If X>0 then X:=X-1;
If X>1 then X:=X+2;
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
Câu 10: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?
X:=7; Y:=3;
If X mod 3= Y then X:=X-Y
Else X:=X+Y;
If X<Y then X:=Y-X
Else
X:=X+X;
A. 0 B. 6 C. -7 D. 20
I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Xác định bài toán là gì?
A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc
B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải
C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc
D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán
Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau:
A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x
C. z->x; x->y;y->z D. z->x; x->y; z->x
Câu 3: Phần thân chương trình của Pascal đc bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa:
A. Begin và end B. Begin: và end
C. Begin và end; D. Begin và end.
Câu 4: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pascal là:
A. Xâu ký tự B. Số nguyên
C. Số thực D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 5: Kết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì?
A. Kiểu số nguyên B. Kiểu số thực
C. Kiểu xâu ký tự D. Kiểu thập phân
Câu 6: Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh Write phải đc đặt trong cặp dấu ngoặc:
A. ( và ) B. '' và '' C. ' và ' D. { và }
Câu 7: Để tăng biến nhớ X lên 1 đơn vị, ta thực hiện lệnh:
A. X => X + 1; B. X := X+1
C. X => X+ 1 D. X := X + 1;
Câu 8: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a := 3; b := 5; a := a + b; c:= a+b;
A. c=8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13;
Câu 9: Câu lệnh Write và Writeln, Read và Readln khác nhau ở điểm nào?
A. Writeln và Readln sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
B. Write và Read sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
C. Write là viết ra còn Writeln là ghi vào
D. Read là đọc vào còn Readln là ghi ra
Câu 10: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng như sau:
A. If <câu lệnh 1> Then <điều kiện> Else <Câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>
C. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>;
D.If <điều kiện> Then <câu lệnh 1>; Else <Câu lệnh 2>;
II. Tự luận:
11. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất và k thể thiếu đc?
12. Viết chương trình. Nhập vào ba số thực bất kỳ, báo ra màn hình giá trị lớn nhất trong ba số đó
1.Em hiểu câu lệnh lặp nào trong pascal theo nghĩa nào sau đây ?
A.câu lệnh lặp là câu lệnh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp
B.Một câu lệnh lặp có thể thay cho nhiều câu lệnh khác nhau
C.câu lệnh lặp chỉ là tên của 1 loại câu lệnh trong pascal
D.cả A,B và C đều sai
2.Trong câu lệnh lặp for<biến đếm>:=<giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; thì biến đếm thuộc kiểu dữ liệu gì?
A.kiểu kí tự.
B.kiểu số thực
C.kiểu số nguyên
D.kiểu số thực hoặc số nguyên
3.Trong câu lệnh For i:=1 to 20 do write (‘*’); số vòng lặp là:
A.1. B.19. C.20. D.21
4.câu lệnh nào dùng để in ra màn hình sau ‘Pascal’?
A.for i:=1 to 10 do writeln (‘Pascal’)
B. for i:=1 to 10 writeln (‘Pascal’)
C. for i:=1 to 10 do writeln (‘Pascal’); for i:=1 to 10 do writeln (Pascal);
5.câu lệnh nào dùng để in ra màn hình các số lẻ từ 1 đến 10?
A. for i:=1 to 10 do writeln (‘i’);
B. for i:=1 to 10 do writeln (i);
C. for i:=1 to 10 writeln (‘i’);
D. for i:=10 to 1do writeln (‘i’);
mấy bẹn xinh trai,gái đẹp giúp hộ mình nhe😇
câu lệnh pascal: s:1; while s<9 do writeln(s)_; sẽ:
A.không in ra các số từ 1 đến 9
B. in ra vô hạn số 1, mỗi số trên một dòng
C.ko thực hiện lệnh writeln(s);
D.In ra các số từ 1 đến 9
Cú pháp khai báo thư viện, biến, hằng, lệnh WRITE và WRITELN trong pascal?
22. Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào dấu ba chấm trong câu sau:
“Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo môt trình tự xác định
để......”
A.Giải bài toán.
B.Ra lệnh cho máy tính.
C.Lập trình.
D.Thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.