Mạch:(\(R_1//D\))\(ntR_2\)
Để đèn sáng bình thường:
\(U_{1D}=U_{dm}=12\)
\(U_{AB}=U_{1D}+U_2=12\Rightarrow U_2=0=I.R_2\Rightarrow R_2=0\Omega\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Mạch:(\(R_1//D\))\(ntR_2\)
Để đèn sáng bình thường:
\(U_{1D}=U_{dm}=12\)
\(U_{AB}=U_{1D}+U_2=12\Rightarrow U_2=0=I.R_2\Rightarrow R_2=0\Omega\)
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi 12V người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1=10 ôm và R2 = 15 ôm
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
b) Thay điện trở R1 bằng 1 đèn (6V-3W) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ?
Câu 2 : Giữa 2 điểm A và B của mạch điện, có hiệu điện thế không đổi : UAB = 12V, có 2 điện trở R1 = 30Ω và R2 mắc nối tiếp
a) Hiệu điện thế đo được 2 đầu điện trở R1 = 7,2V. Tính R2
b) Mắc thêm điện trở R3 song song với R2 vào đoạn mạch nói trên thì hiệu điện thế đo được giữa 2 đầu R1 = 9V. Tính R3
Bốn điện trở R1 = 15Ω; R2 = 25Ω; R3 = 20Ω; R4 = 30Ω được mắc nối tiếp với nhau
vào hai đầu mạch điện có hiệu điện thế U = 90V. Để cường độ dòng điện trong mạch giảm đi
một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch điện đó một điện trở R5. Điện trở R5 có thể
nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây:
A. R5 = 25Ω
B. R5 = 40Ω
C. R5 = 60Ω
D. R5 = 90Ω
Một bóng đèn có ghi 18V - 1A mắc nối tiếp với một biến trở con chạy dể sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 24 V.
a, Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rb = 12 . Hãy tính toán và nêu nhận xét về độ sáng của bóng đèn.
b, Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị điện trở bao nhiêu để đèn có thể sáng bình thường. Bỏ qua điện trở các dây nối.
1)Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 75V. Biết R1 = 2R2 cường độ dòng điện trong mạch là 2,5A. Tính điện trở R1
2)Đặt một hiệu điện thế U = 45V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 2,5A. Xác định R2 biết rằng R1 = R2
câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2
câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối tiếp với nhau , thì khi đtặ vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1 = 2A . Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2 = 5,5 A . còn nếu mắc nối tiếp R1 , R3 thì hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3 = 2,2 A . Tính R1 , R2, R3
câu 3: giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi và bằng 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10Ω và R2=14Ω
a, tính R tương đương của đoạn mạch
b, Tính CĐDĐ chính , Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
c, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp vơi hai điện trở trên , Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là U3 =4V . Tính R3
Hai điện trở r1 và r2 = 3r1 mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12 V a) tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở khi đó. b) trong mạch có một ampe kế và số chỉ ampe kế là 0.5 A. tính r1 và r2
cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1=5 ôm, R2= 15 ôm được mắc nối tiếp có hiệu điện thế 12V. tính a/ điện trở tương đương của đoạn mạch b/cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch