Thực vật: phát triễn trong mùa hạ ngắn; cây còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y
Động vật
- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.
Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?
- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.
Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.
- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
Thực vật:
- Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió
- Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...
Động vật:
- Có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...)
- Thường sống đàn
- Một số ngủ đông, số khác di cư đến nơi ấm áp vào mùa đông
– Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
– Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.
- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.
thực vật: chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió, cây cối còi cọc thấp lùn, mọc lẫn với rêu và địa y
Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.
-Động vật có 2 cách chống lạnh:
+ Chống lạnh chủ động : có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dưới da dày, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau
+ Chống lạnh thụ đông: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông
- Thực vật: khí hậu quá lạnh của hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh
-Động vật rất đa dạng và phong phú( chim cánh cụt, hải cẩu,...)
-Thực vật thì ngược lại: không thể tồn tại vì quá lạnh, khí hậu khắc nghiệt.
Động vật ở vùng lạnh thường có lớp da và mỡ giày giúp động vật ở vùng lạnh vừa có lớp nóng vừa có chất để tiêu khi đói mùa đông tới hay ngủ đông khi tới những lúc ngủ đông lâu dài còn có vài động vật chỉ đập vài chục nhịp tim 1 lúc khi đang ngủ đông.
VD:gấu bắc cực
thực vật: phát triển trong mùa hạ ngắn , cây còi cọc , thấp lùn , mọc xen lẫn với rêu địa y
động vật :
chúng thường có lớp mỡ dày dưới da .lớp lông dày lớp , lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đôg đúc để tránh nạn
-chúng có thể ngủ đông để giảm sự tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn
Thực vật: phát triễn trong mùa hạ ngắn; cây còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y
Động vật
- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh
-chúng thường có lớp mỡ dày dưới da, lớp lông dày không thấm nước.
-sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông.
Chúc bạn học tốt :)