a) CÁc bạn không có tôn trộng tài sản của nhà trườngvà làm hư hại tài sản của nhà trường.
b) Nếu là bạn ấy em sẽ lên thông báo với nhà trường để biết sự việc này và thông báo cho gia đình của bạn Hùng biết!
Chúc bạn làm bài tốt!
a) CÁc bạn không có tôn trộng tài sản của nhà trườngvà làm hư hại tài sản của nhà trường.
b) Nếu là bạn ấy em sẽ lên thông báo với nhà trường để biết sự việc này và thông báo cho gia đình của bạn Hùng biết!
Chúc bạn làm bài tốt!
Giờ ra chơi các bạn nam lớp 8B rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng say, Hùng sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám liền bỏ chạy.
a) Em hãy nhận xét về việc làm của các bạn nam lớp 8B.
b) Nếu là bạn của các bạn ấy, chứng kiến sự việc, em sẽ làm gì?
1. Giờ ra chơi các bạn nam lớp 8A mang bóng váo phòng học đá, vì đá mạnh nên bóng bay vào cửa làm vỡ kính, tất cả ko ai nhận lỗi về mình. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn, vì sao? Nếu nhìn thấy sự việc đó em sẽ làm gì?
2. Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua 1 chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua 1 chiếc xe đạp khác nên Việt tự rao bán chiếc xe đạp đó. Theo em:
a, Việt có quyền tự ý bán chiếc xe đạp đó ko? Vì sao?
b, Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
c, Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?
Câu 1: Giờ ra chơi M cùng H và D rủ nhau đá bóng trong sân trường. D sút mạnh làm quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế bảo cả đám bỏ chạy, nếu bị bắt sẽ gặp nhiều phiền phức.
Các bạn M, H, D nên làm thế nào cho đúng?
A. H, M không cần bỏ chạy vì H vì D chính là người làm vỡ cửa kính.
B. D cần ở lại nhận trách nhiệm vì chính bạn đã đá bóng làm vỡ của kính.
C. Cả ba bạn cần nhận trách nhiệm về mình còn chuyện khắc phục thì tính sau.
D. Cả M, H, D cần nhận trách nhiệm về vì làm hỏng tài sản nhà trường.
Câu 2: Năm nay V được bố mẹ mua xe đạp cho tự đi học, không cần bố mẹ đưa đón. Được một thời gian, vì muốn có tiền đi chơi điện tử nên V đã bán chiếc xe đạo cho K cùng lớp để lấy số tiền 500.000 đồng. Việc làm nào dưới đây là đúng?
A. Chiếc xe đạp bố mẹ đã mua cho V nên V có quyền bán nó cho K.
B. Bán xe lấy tiền chơi điện tử thắng sẽ có tiền mua chiếc khác đẹp hơn.
C. V không có quyền định đoạt chiếc xe khi mà chưa hỏi ý của bố mẹ.
D. Chiếc xe đạp là của V nên V có mọi quyền quyết định đối với nó.
Nếu em nhìn thấy một bạn thân của mình lấy trộm tiền của một bạn khác trong lớp em sẽ sử sự như thế nào
Tình huống H mượn của B một quyển sách Văn. Đọc xong H cho một số bạn lớp khác mượn a,nhận xét của em về hành động của bạn H b ,quyền sở hữu là gì, trong các quyền sở hữu quyền nào quan trọng nhất C. hiểu biết của em về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm, vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp, Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo:
- Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng? Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy.
Minh cười:
- Ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao.
a. Em hãy nhận xét việc làm của Minh
b. Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như thế nào?
Tình huống 1: Bình (13 tuổi) là học sinh lớp 7A. Một hôm Bình mượn xe đạp của bạn Minh (cùng lớp) để đi chơi. Tuy nhiên, Bình đã tự ý đặt xe đạp đó ở hiệu cầm đồ để lấy tiền chơi điện tử.
- Em nhận xét như thế nào về hành vi của Bình?
- Nếu em là Minh, em sẽ làm gì để lấy lại chiếc xe đạp? Giải thích vì sao.
- Theo em, Bình và Minh có những quyền gì đối với chiếc xe đạp đó.
Tình huống 2: Lớp 7A và lớp 7B ở cạnh nhau. Giờ ra chơi, học sinh hai lớp nô đùa, xô đẩy nhau ngoài hành lang. Hùng ở lớp 7A đẩy Quang ở lớp 7B ngã vào cánh cửa. Ô cửa kính bị vỡ, hai bạn bỏ chạy và không ai nhận lỗi về mình.
- Hãy chỉ ra những vi phạm của Hùng là Quang.
- Em sẽ góp ý như thế nào với hai bạn?
Tình huống 3: Trong khi đào bắt chuột, ông Nghĩa phát hiện 10 thỏi bạc cổ bị chôn giấu. Ông Nghĩa cho rằng đây là bạc vô chủ bị chôn giáu nên quyền sở hữu thuộc về ông là người tìm thấy.
- Ông Nghĩ suy nghĩ như vậy có đúng không? Tại sao?
- Trong trường hợp này, nấu là ông Nghĩa, em sẽ làm thế nào đối với số bạc đó?
- Hãy tìm hiểu những quy định của pháp luật đối với “quyền sở hữu tài sản vô chủ” (Điều 228), “tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy” (Điều 229) trong Bộ luật Dân sự năm 2015
Lâm và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cho nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Lâm có nhiều giấy kiểm tra ở trong cặp, Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao bạn lấy tự tiện lấy giấy kiểm tra của Lâm? Thế là không tôn trọng tài sản của người khác”. Minh cười và bảo: “Tớ và Lâm chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.
Hỏi:
- Em hãy nhận xét việc làm của Minh?
- Nếu em là Minh, em có làm như vậy không? Vì sao?
Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì?