Lời dẫn "- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"
Lời dẫn được trích theo cách trực tiếp. Dấu hiệu: dấu gạch ngang ở đầu câu.
Lời dẫn "- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"
Lời dẫn được trích theo cách trực tiếp. Dấu hiệu: dấu gạch ngang ở đầu câu.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
"Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?" (Ngữ văn 9-tập I)
a) Xác định biện pháp tu từ em cho là hay nhất và giá trị của biện pháp tu từ đó
b) Nếu ND chính của đoạn thơ trên
Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
"Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?" (Ngữ văn 9-tập I)
Từ ND của đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình bà cháu (Từ 10 đến 12 dòng)
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau:
Cảm nhận về nét đẹp ân nghĩa, thuỷ chung của con người VN qua
hai khổ thơ sau:
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Và
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
từ ý nghĩa của những câu thơ sau đây, em hãy viết bài văn NGHỊ LUẬN
Con ơi tuy thô sơ da thịt
lên đường
không bao giờ nhỏ bé được
nghe con
( Nói với con)
Giờ cháu đã đi xa.Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà,niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
(Bếp lửa)
mấy bạn giúp mình với nha, lưu ý là bài văn nghị luận, mình cảm ơn^^
Đề: Cảm nhận của em về những đoạn thơ sau:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.
(Nguyễn Duy, Ánh trăng, Ngữ Văn 9, Tập một)
Giờ cháy đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngã
Nhưng vẩn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? ...
( Bằng Việt, Bếp lửa, Ngữ Văn 9, Tập một)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Lận đận đợi bà bt mấy nắng mưa. Mấy chục năm rồi, đến tận bjo Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm tình yêu thương ,khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo ms sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !
Giờ cháu đã đi xa . Có ngọn khói trăng tàu. Có lửa trăm nhà , niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở : -Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?.... ’’ a) Trong các từ nhóm trên ,từ nào đc dùng vs nghĩ gốc ,từ nào đc dg theo nghĩa chuyển ? Chuyển nghĩa theo phương thức nào ? Giải thích ý nghĩa của mỗi từ nhóm đó . b) Chỉ ra nét hay của câu thơ :”Lận đận đời bà bt mấy nắng mưa “ .Nêu lên một bài thơ Ngư văn 7 , cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tác giả c) Viết bài văn ngắn cảm nhận về đoạn thơ .
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Đó là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà? Bà hay kể những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận chưa về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? [....] Giờ cháu đã đi xa . Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà . Niềm vui trăm nghả Nhưng cũng chẳng lúc nào quên lời nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa " ( Trích bếp lửa -Bằng Việt) Câu 1 : xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: " Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" Câu 2: xác định mạch cảm xúc đoạn thơ và từ đó nêu cảm hứng chủ đạo bài thơ Câu 3: Tìm hình ảnh từ ngữ thể hiện kỉ niệm thân thương của bà và cháu trong hồi tưởng nhân vật trữ tình. Câu 4: qua khổ thơ cuối từ những lời nhắc nhở bản thân của người cháu anh chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa kỉ niệm trong đời sống con người.