+Giáo dục: 1070, Văn Miếu được xây dựng.
- 1075, mở khoa thi đầu tiên song chế độ thi cử chưa có nề nếp, khi nào nhà nước cần thì mới mở.
- 1076, mở Quốc Tử Giám cho con em quan lại, người giàu đến học.
+Văn hóa:
- Hầu hết các vua nhà Lý sùng bái đạo Phật, xây dựng chùa ở khắp nơi.
- Nghệ thuật và các trò chơi dân gian phát triển như hát chèo, múa rối nước, đua thuyền,…
- Kiến trúc và điêu khắc có quy mô tương đối lớn, mang tính cách độc đáo.
- Điêu khắc tinh vi được thể hiện trên các tượng Phật, Hoa sen, hình rồng.
+Phong cách nghệ thuật đa dạng , độc đáo, đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa Thăng Long
* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
*Giáo dục: - Năm 1070 lập văn miếu ở Thăng Long thở Không Tử
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên
- Năm 1076 mở Quốc Tử Giám
- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển
- Phật giáo được coi trọng
*Văn hóa: - Sinh hoạt văn hóa làng xã rất phong phú