"Tức nước vỡ bờ" là một câu tục ngữ thể hiện một kinh nghiệm dân gian rất đúng. Nghĩa đen của nó là khi nước lớn, nước nhiều thì ắt sẽ vỡ bờ. Trong đoạn trích kinh nghiệm đó lại một lần nữa được bắt gặp, được khám phá sâu sắc của ngòi bút hiện thực Ngô Tất Tố. Đoạn trích chẳng những làm toát lên cái lô-gíc hiện thực:có áp bức có đấu tranh, mà còn toát lên cái chân lí:Con đường sống của quần chúng nhân dân khi bị dồn đến bước đường cùng thì chỉ có con đường đấu tranh để tự giải phóng . NHỚ TICK CHO MK NHA!!!
Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.
Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.,...
Tức nước vỡ bờ là đoạn trích của tác phẩm Tắt đèn đã cho ta thấy sự can đảm của chị dậu, vì bảo vệ chồng nên chị đã dám chống lại bọn tay sai,ý nghĩa của câu tức nước vỡ bờ là(ví dụ nhu 1 li nước gần đầy mà lại thêm nhiều giọt nước nữa thì nước trong li sẽ tràn ra ngoài và đó cũng chính là lòng căm thù giặc của chi Dậu, khiến cho chị Dậu phải đứng lên chống lại)tức nước vỡ bờ là như vậy
bài học:đấu tranh để giải phóng mình là con đường tất yếu của người nông dân