câu 1: thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? nếu sống và làm việc không có kế hoách thì điều gì sẽ xảy ra?
câu 2: nêu nôi dung các quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em vn? khi thấy bạn cùng lớp của em trốn học để đi chơi game thì em sẽ làm gì?
câu 3: thế nào là di sản? nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản?
câu 4: hãy nêu tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? em thực hiện bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
câu 5: thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo?hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết?
câu 6: hãy nêu nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban nhân dân (xã, phường, thị trấn)? hãy kể tên 4 việc làm mà gia đình em đã đến cơ quan chính quyền để giải quyết?
câu 7: nêu những quy định của pháp luật về việc bảo vệ di sản văn hóa?
Câu 1. Em hãy chọn các từ (con người, tự tin, cuộc sống, sống tốt, tích cực) điền từ vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh đã học:
Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh là giúp ........(1) cảm thấy ấm áp, ........(2) hơn, yêu con người và ........(3) hơn, biết tự hoàn thiện bản thân để ........(4) hơn, xứng đáng với bạn bè.
Câu 2. Ghép mỗi nội dung ở cột II với mỗi nội dung ở cột I sao cho đúng nhất:
I | II |
A. Xây dựng gia đình văn hóa | 1. trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội. |
B. Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa | 2. là gia đình hòa thuận, tiến bộ, thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. |
C. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận | 3. là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. |
D. Gia đình văn hóa | 4. thì xã hội mới ổn định. |
| 5. bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em, không đua đòi ăn chơi, không làm tổn hại đến danh dự gia đình. |
Câu 3. Em hãy chọn các từ (tình cảm, nhiều người, hợp nhau, có chung, giống nhau) điền từ vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh đã học
Tình bạn là .......(1) gắn bó giữa hai hoặc .......(2) trên cơ sở .......(3) về tính tình, sở thích hoặc .......(4) xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống.
Câu 4. Ghép mỗi nội dung ở cột II với mỗi nội dung ở cột I sao cho đúng nhất:
I | II |
A. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận | 1. thì xã hội mới ổn định. |
B. Gia đình văn hóa | 2. là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. |
C. Xây dựng gia đình văn hóa | 3. là gia đình hòa thuận, tiến bộ, thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. |
D. Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa | 4. trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội. |
| 5. bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em, không đua đòi ăn chơi, không làm tổn hại đến danh dự gia đình. |
Câu 5.
a. Em hãy nêu các đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
b. Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh theo em chúng ta cần rèn luyện cách ứng xử như thế nào?
Câu 6.
a. Theo em, vì sao chúng ta phải tôn trọng tài sản của người khác?
b. Theo em, đăng kí quyền sở hữu có phải là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản không? Vì sao?
Câu 7.
a.Là học sinh, em cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
b. Em hãy kể những việc mà con cái có thể tham gia góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
Câu 8. Em hãy đọc thông tin sau:
Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:
- Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà nước.
- Nhặt được của rơi phải trả lại.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định.
Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:
Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.
Theo em:
a. Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không? Vì sao?
b. Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?
Câu 9. Em hãy đọc thông tin sau:
Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:
- Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà nước.
- Nhặt được của rơi phải trả lại.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sử chữa hoặc bồi thường
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định.
Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:
Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.
Minh cười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.
Câu hỏi:
a. Em hãy nhận xét việc làm của Minh?
b. Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như thế nào?
Câu 1:
Em hãy chọn các từ (con người, tự tin, cuộc sống, sống tốt, tích cực) điền từ vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh đã học:
Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh là giúp ........(1) cảm thấy ấm áp, ........(2) hơn, yêu con người và ........(3) hơn, biết tự hoàn thiện bản thân để ........(4) hơn, xứng đáng với bạn bè.
Câu 4:
Cho tình huống sau:
Khi đào móng nhà, ông Hùng tìm được một cái bình cổ rất đẹp, ông đã đem cất cái bình đó đi.
a. Ông Hùng làm như vậy là đúng hay sai ? vì sao?
b. Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì ?
Câu 11. V thường xuyên đi học muộn, dành nhiều thời gian cho chơi điện tử nên kết quả học tập rất kém. Nếu là bạn của V em sẽ làm gì?
A. Khuyên V nên lập thời gian biểu và chăm chỉ, nghiêm túc thực hiện.
B. Mách bố mẹ, thầy cô để bạn bị phạt nặng.
C. Nói xấu V với những bạn cùng lớp.
D. Xa lánh, kì thị V vì bạn học kém.
Câu 12. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây về chăm sóc, rèn luyện thân thể, sống có kế hoạch?
A. Chỉ cần ăn nhiều là cơ thể sẽ khoẻ mạnh.
B. Muốn có sức khoẻ tốt cần suốt ngày ở nhà để tránh bụi bẩn do môi trường bị ô nhiễm.
C. Thường xuyên luyện tập thế dục - thể thao và kết hợp ăn uống điều độ thì mới có sức khoé tốt.
D. Môn thể thao nào cũng phải tham gia thì mới có sức khoẻ tốt.
Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Vi thường quay cóp bài trong thi cử.
B. Ngày nào An cũng dậy sớm để học từ vựng.
C. Tuấn thường xuyên để mẹ nhắc việc dọn dẹp nhà cửa.
D. Lan chỉ chép bài khi bị cô giáo nhắc.
Câu 14. Theo em, nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng?
A. Do tài năng thiên bẩm.
B. Do Bác chăm chỉ, sống và làm việc có kế hoạch.
C. Do Bác tiết kiệm.
D. Do được thầy giáo chỉ dạy.
Câu 15. Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì?
A. Tiết kiệm tiền của.
B. Bảo vệ của công.
C. Hăng hái phát biểu, xây dựng bài.
D. Lập kế hoạch và quyết tâm, kiên trì thực hiện.
Câu 16. Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là:
A. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
B. Luật bảo vệ môi trường.
C. Luật báo chí.
D. Luật di sản văn hóa.
Câu 17. Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là ai?
A. Cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
B. Ông bà.
C. Người giúp việc.
D. Nhà nước.
Câu 18. Biểu hiện của quyền được bảo vệ là:
A. Trẻ em có hoàn cảnh giàu có được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
B. Trẻ em khuyết tật không được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em nghèo không được đến trường.
D. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
Câu 19. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được sống chung với ba mẹ.
B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được chăm sóc.
D. Quyền được giáo dục.
Câu 20. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là:
A. Đánh chửi người già yếu.
B. Lăng mạ những người tàn tật.
C. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
D. Chơi đùa trên bãi cõ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ.
Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28 : Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A. Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích
Câu 35 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. B. Uỷ ban nhân dân.
C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 38 : Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra B. Quốc Hội bầu ra
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
Câu 39 : Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?
A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi
B. Vận động nhắc nhở chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân
C. Đi hay không tuỳ chị
D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử
Câu 40 : Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Không có ý kiến gì B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.
C. Báo với bác bảo vệ D. A dua làm theo
An 13 tuổi học lớp 7, 1 hôm An mượn xe đạp của bạn cùng lớp đi chơi. An đã tự ý đặt xe đạp đó ở tiệm cầm đồ, lấy tiền đi chơi điện tử.
_Câu hỏi: Nếu em là bạn của An, em sẽ làm j để lấy lại chiếc xe đạp?
Theo em, An và bạn của An có những quyền j đối vs chiếc xe đạp?
Câu 3 : Tình huống: nhà An quyết định cả nhà vào thành phố Hồ Chí Minh để sinh sống. An cũng theo vào đó để học. Vậy cả gia đình An phải đến cơ quan nào để giải quyết?
Có bạn cho rằng sống và làm việc có kế hoạch khiến con người ta bị bó buộc mất tự do thời gian . Em có tán thành về tân thành về ý kiến đó không? Vì sao