câu tục ngữ muốn nói lên tình yêu thương giữa con người với con người – đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
câu tục ngữ muốn nói lên tình yêu thương giữa con người với con người – đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
Giải thích một số câu tục ngữ, ca dao sau:
Lá lành đùm lá rách
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nha cùng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Các cạn giúp mình nhanh với, ngày mai mình thi rùi
Câu 4. Lòng yêu thương con người là gì
Tình cảm giữa con người với con người, là sự đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia, giúp đỡ nhau,…
Câu 5. Giản dị là gì?
Câu 6. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?
Câu 7. Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây thể hiện tính trung thực?
Câu 8. Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
Câu 9. Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?
Câu 10. Hành vi nào thể hiện tính tự trọng?
Câu 11. Hành vi nào không biểu hiện tính tự trọng ?
Câu 12. Người tự trọng là gì?
Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự đoàn kết?
Câu 14. Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm thể hiện phẩm chất đạo đức nào?
Câu 15. Tìm từ đúng điền vào chỗ trống: “…… không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tùy tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng”.
Câu 2 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây
Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình
Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối
Người tự tin chỉ giải quyết công việc một mình không cần hỏi ý kiến ai
Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình
Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!
Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?
Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?
Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?
Câu 5: Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Cho ví dụ về đoàn kết, tương trợ trong trường, lớp và ngoài xã hội? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
Câu 6: Thế nào là khoan dung? Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?
Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi người như thế nào?
Bản thân em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 8: Tự tin là gì? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính tự tin?
Câu 9: Nêu 3 câu tục ngữ, ca dao cho mỗi phẩm chất đạo đức sau: Yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, tự trọng, tự tin, trung thực.
1. Hãy giải thích nghĩa câu tục ngữ : Đói cho sạch, rách cho thơm
2. Hãy giải thích nghĩa câu tục ngữ : Chết vinh còn hơn sống nhục
1. Thế nào là tự trọng ? Nêu biểu hiện của lòng tự trọng ?
2.Mối quan hệ giữa sự tự tin, lòng tự trọng, sự khiêm tốn ?
3.Những biểu hiện của sự tự tin ?
4.Thế nào là khiêm tốn ? Ý nghĩa của sự khiêm tốn ? Em đã làm gì để rèn tính
khiêm tốn ?
5.Giải thích câu tục ngữ ” Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo ”
6.Thế nào là giản dị ? Ý nghĩa của sự giản dị ? Em đã làm gì để rèn đức tính
giản dị ?
7.Kể 4 biểu hiện của khiêm tốn và thiếu khiêm tốn ?
8.Giải thích câu tục ngữ ”Đói cho sạch, rách cho thơm ”
trả lời 1 câu thôi cũng đc
bạn nào trả lời đc mik cho 1 đúng
Câu 1: Biểu hiện của tự tin và tự trọng là gì.Trái với tự tin và tự trọng là gì.Biểu hiện của yêu thương con người là gì.Trái với yêu thương con người là gì.Trái với sống khiêm tốn là gì.
Câu 2: Ý nghĩa của tự tin và tự trọng là gì.Ý nghĩa của sống giản dị là gì.
Câu 3: Mối quan hệ giữa giản dị và khiêm tốn là gì.
Câu 4: Tại sao sống giản dị và khiêm tốn lại vừa dễ lại vừa khó.
Câu 5: Em hiểu ntn về tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" và câu tục ngữ "Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo".
Câu 6: Tự tin và tự lập có quan hệ với nhau hay không.
Ý nghĩa của câu: chết vinh còn hơn sống nhục. Em vận dụng vào bản thân mình như thế nào
Ý nghĩa của câu: cây ngay không sợ chết đứng. Em vận dụng vào bản thân mình như thế nào
Ý nghĩa của câu: tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Em vận dụng vào bản thân mình như thế nào
Em đồng ý hay không đồng ý với các ý kiến sau và giải thích vì sao?
Trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp
Giản dị không có nghĩa là sống qua loa, đại khái, cẩu thả, tùy tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, trống không, tôn hồn nghèo nàn, trống rỗng
Hành vi thể hiện lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện của gia đình, bản thân và môi trường xã hội xung quanh