Bài 18-19. Tuần hoàn máu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ly Pé

Giải thích về huyết áp cao và huyết áp thấp

Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 15:11

Bạn tham khảo nhé:

1. Cao huyết áp (hay còn được gọi là tăng huyết áp hay là lên tăng-xông, từ chữ Hypertension trong tiếng Pháp) là một bệnhmạn tính trong đó áp lực máu đo được ở động mạch tăng cao. Huyết áp thường được đo bằng hai chỉ số là: huyết áp tâm thu (systolic) và huyết áp tâm trương (diastolic), dựa trên 2 giai đoạn co bóp và giãn nghỉ của cơ tim, tương ứng với áp lực cao nhất và áp lực thấp nhất của dòng máu trong động mạch. Có nhiều quy chuẩn khác nhau về khoảng bình thường của huyết áp. Huyết áp lúc nghỉ thông thường nằm trong khoảng 100-140mmHg huyết áp tâm thu và 60-90mmHg huyết áp tâm trương. Bệnh nhân bị cao huyết áp khi đo huyết áp của bệnh nhân thường xuyên thấy cao hơn hoặc bằng 140/90 mmHg.

2. Trong sinh lý học và y học, huyết áp thấp (tiếng Anh: hypotension) là tình trạng huyết áp trong máu bị thấp, đặc biệt ở động mạch thuộc hệ tuần hoàn. Huyết áp là lực đẩy máu lại thành của động mạch khi tim bơm máu. Huyết áp thấp nói chung thường được xem áp suất máu systole nhỏ hơn than 90 mm thủy ngân (mm Hg) hay diastole ít hơn 60 mm Hg.

(Nguồn: wikipedia.org)

Ly Pé
31 tháng 12 2016 lúc 8:45

Giúp mình với..chìu thi r


Các câu hỏi tương tự
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Tạ Tương Thái Tài
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Huy
Xem chi tiết
Lê Việt Hiếu
Xem chi tiết
Hà Linh
Xem chi tiết
Bùi Đức Trung
Xem chi tiết
Borahae
Xem chi tiết