- Khi ngập úng, tế bào rễ cây tồn tại trong môi trường nhược trương --> nước liên tục xâm nhập vào tế bào rễ cây --> tổn thương tế bào đặc biệt là các tế bào lông hút (là tế bào hấp thụ chất dinh dưỡng, nước... cho cây).
- Thiếu oxy.
- Những loài thục vật mà rễ ko có miền lông hút (như cây thông, cây sồi...) thì rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng nhờ vào hệ thống nấm rễ bao quanh bộ rễ (phương thúc chính). Nhờ có hệ nấm rễ, các cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng. Ngoài ra, ở tế bào rễ còn non (vách tế bào chưa bị Suberin và Linhin hóa) cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. Nấm rễ chính là một dạng thích nghi tự nhiên.
1=> Những loài thục vật mà rễ ko có miền lông hút (như cây thông, cây sồi...) thì rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng nhờ vào hệ thống nấm rễ bao quanh bộ rễ (phương thúc chính). Nhờ có hệ nấm rễ, các cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng. Ngoài ra, ở tế bào rễ còn non (vách tế bào chưa bị Suberin và Linhin hóa) cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. Nấm rễ chính là một dạng thích nghi tự nhiên.
2=>Chúng ta biết được cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng trong đất vào rễ chủ yếu bởi các lông hút. vị trí những lông hút này là ở các rễ chính và rễ phụ của cây.
Đặc điểm lông hút là sẽ bị tiêu biến trong môi trường thiếu oxi, quá ưu trương(nồng độ các chất quá cao), quá a xit.
khi bị ngập úng lâu trong nước=> thiếu o xi=> lông hút dần bị tiêu biến=> cây không hấp thụ được chất dinh dương => chết
1.Đối với cây trên cạn, khi ngập úng cây bị nước ngăn cách sự tiếp xúc của không khí với mặt đất, ôxi không thâm nhập được vào đất làm rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại dối với tế bào và làm cho long hút chết mà cũng không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút cây sẽ không hấp thụ được nước, cân bằng nước bị phá vỡ, cây sẽ bị chết. Ngoài ra, cây bị ngấp úng so với điều kiện cạn ở ban đầu là sự thay đổi môi trường đột ngột khiến cây không kịp thích nghi với điều kiện mới.