Vì giữa các phân tử rượu và phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử rượu nên hỗn hợp nước và rượu có thể tích nhỏ hơn 2l
Vì giữa các phân tử rượu và phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử rượu nên hỗn hợp nước và rượu có thể tích nhỏ hơn 2l
Hãy cố gắng dùng cách giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn cát vào ngô để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước.
Câu 1:Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là không đúng?
A.Các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử,phân tử.
B.Giữa các nguyên tử ,phân tử có khoảng cách.
C.Các nguyên tử,phân tử của các chất đều giống nhau.
D.Các nguyên tử,phân tử đều rất nhỏ không thể nhìn thấy được.
Câu 2:Phát biểu nào sau đây về tính chất của phân tử là không đúng?
A.Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
B.Giữa các phân tử có khoảng cách.
C.Có thể chụp được ảnh của một số phân tử.
D.Các phân tử của nước và hơi nước không giống nhau.
Câu 3:Khi nước bay hơi thì:
A.Khối lượng của phân tử giảm đi.
B.Khối lượng của phân tử tăng lên.
C.Khoảng cách giữa các phân tử giảm đi.
D.Khoảng cách giữa các phân tử tăng lên.
Câu 4:Khi đổ rượu vào nước ta thu được một hỗn hợp có thể tích nhỏ hơn tổng thể của nước và rượu vì:
A.Số phân tử của hỗn hợp nước và rượu nhỏ hơn tổng số phân tử của nước và của rượu.
B.Phân tử nước có thể tích lớn hơn phân tử rượu.
C.Phân tử nước có thể tích nhỏ hơn phân tử rượu.
D.Các phân tử nước và rượu có thể xen vào khoảng cách giữa chúng.
Câu 5:Khi nhiệt độ của một viên bi sắt tăng thì thể tích của viên bi tăng vì:
A.Khoảng cách giữa các nguyên tử sắt tăng.
B.Số nguyên tử sắt tăng.
C.Thể tích mổi nguyên tử sắt tăng.
D.Các nguyên tử sắt chuyển hóa thành các nguyên tử khác có thể tích và khoảng cách lớn hơn.
Câu 6:Các nguyên tử trong một miếng đồng có tính chất nào sau đây?
A.Đứng xa nhau.
B.Đứng rất gần nhau.
C.Khi nhiệt độ tăng thì nở ra.
D.Khi nhiệt độ giảm thì co lại.
- Đổ 50 cm khối rượu vào 50cm khối nước ta không thu được 100cm khối hỗn hợp rượu và nước, mà chỉ thu được khoảng 95cm khối \(_{\overset{|}{.}}\)
Vậy khoảng 5cm khối hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu?
mog mọi ng giúp mik. mik cần gấp
1.Tại sao khi nấu nước người ta thường cho gia vị vào lúc thức ăn còn nóng trên bếp?
2.Tại soa các viên long não sau 1 thgian bị mất đi?
3.tại sao khi đứng gàn thác nước ta thấy mát hơn khi đứng ở nơi đồng bằng?
4.tại sao khi pha cafe sữa ta cho sữa vào trước sau đó mới cho đá vào sau?
help me liền mik nha đang cần gấp =)))
Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?
Khi đổ 1 cốc rượu ở 25 độ C vào một cốc nước nóng 75 độ C. Nhiệt năng của rượu và nước có thay đổi không và theo cách nào?
Câu 1. Tại sao khi ta mở lọ nước hoa trong phòng sau một thời gian ngắn cả căn phòng ngửi thấy mùi thơm?.
Câu 2. Người ta pha đường vào một ly nước nóng và một ly nước nguội. Hỏi đường trong li nước nào tan nhanh hơn? Tại sao?
Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 có khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 có khối lượng m2 . Kết luận nào sau đây là đúng . Tại sao ?
a. Khối lượng hỗn hợp , nước là m=m1+m2
b. Thẻ tích của hỗn hợp rượu nước : V=V1+V2
c. Khối lượng riêng của hỗn hợp :D= (m1+m2):(V1+V2)
Hepl me , please ! thanks :*
Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học ở I-ta-li-a đã làm 1 thí nghiệm để kiểm tra xem nước nén được không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu làm bằng bạc rồi hàn thật kín, rồi lấy búa nện thật mạnh vào bình cầu. Nếu nước nén được thì bình cầu sẽ bị bẹp. Nhưng ông đã thu được kết quả bất ngờ. Sau khi búa nện thật mạnh , ông thấy nước thấm qua thành bình ra ngoài trong khi bình cầu thì vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích tại sao lại như vậy ??
=)) Mấy thánh vật lí giải giùm em bài này, chi tiết nha