Bài 9. Áp suất khí quyển

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?

Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:12

Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.


nguyen thi vang
16 tháng 9 2017 lúc 12:41

Câu C8 (SGK trang 34)

Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?

* Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.



Anh Triêt
18 tháng 9 2017 lúc 16:09

Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.



Phạm Đình Tâm
18 tháng 9 2017 lúc 22:02

TL: Nước không chảy ra bởi vì áp lực nước gây ra ở mặt trên tờ giấy cân bằng với áp lực do không khí gây ra ở mặt bên kia

Oanh Trịnh Thị
16 tháng 11 2017 lúc 15:23

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

Quốc Bảo
16 tháng 9 2021 lúc 19:39

Dùng một tờ bìa đậy kín lên miệng một cốc nước đầy, khi úp ngược cốc, nước không bị đổ ra ngoài.


Các câu hỏi tương tự
Thùy trang
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quỳnh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
hung
Xem chi tiết
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Nhàn Lê Thị
Xem chi tiết
Đỗ Mai Trang
Xem chi tiết
Ly Nguyen
Xem chi tiết