Giải nghĩa thành ngữ sau: Cậu ấy : '' sáng nắng, chiều mưa.''?
Giải nghĩa các thành ngữ Hán Việt sau.
Tứ cố vô thân.
Tràng giang đại hải.
Tiến thoái lường nan.
Thượng lộ bình an.
Đồng tâm hiệp lực.
Bách chiến bách thắng.
giúp mk với
Câu 1. (8,0 điểm) Đọc kĩ những câu thơ sau rồi trả lời câu hỏi: " Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng
Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta
Tiếng chẳng mất khi Loa Thành đã mất
Nàng Mị Châu quỳ xuống lạy cha già.
Tiếng thao thức lòng trai ôm ngọc sáng
Dưới cát vùi sóng dập chẳng hề nguôi
Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán
Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời."...
(Trích “Tiếng Việt" - Lưu Quang Vũ, Thơ Việt Nam 1945-1985 NXB Giáo dục, 1985, trang 218)
1. Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong phần trích trên.
2. Xác định nội dung và phương thức biểu đạt của hai khổ thơ đó. Dùng phương thức em đã xác định để viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) về Tiếng Việt thân yêu.
Câu 2. (12,0 điểm) Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương", ông Hoài Thanh nhận định: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần."
1. Em hãy chỉ ra một cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong câu văn được trích.
2. Tại sao nói văn chương "luyện những tình cảm sẵn có"? Qua văn bản “Bạn đến chơi nhà" của cụ Tam nguyên Yên Đồ Nguyễn Khuyến, em hãy làm sáng tỏ nội dung đó.
1. Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
2. Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố" trong nhan đề tác phẩm.
3. Thảo luận ở lớp: Nêu chủ đề của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”. Em hiểu thế' nào về thành ngữ “Oan Thị Kính”?
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Khi ở bất cứ nơi đâu, bạn hãy nỗ lực hết mình và biết chịu trách nhiệm với từng lời nói, hành động của mình”.
sử dụng thao tác hình dung , tưởng tượng , hãy viết tiếp các ý sau để tạo thành đoaạn văn biểu cảm hay:
đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
thân em như chẽn lúa đòng đòng
phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
bài ca dao đã mở ra trước mắt ta một khung cảnh tuyệt đẹp
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (SGK Ngữ văn 7 - Tập 2) Em hiểu ý kiến trên như thế nào ?
ĐỀ SỐ 7
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 60)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn
Câu 3: Câu văn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có là câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại.
Câu 4: Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm từ trong đoạn văn trên
Câu 5 : Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)
Giải thích câu tục ngữ
“Thương người như thể thương thân”
xác định thành ngữ và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó trong câu sau
người nông dân quanh năm gắn bó với công việc đồng áng, châm lấm tay bùn