Gọi 3 biểu thức lần lượt là (1), (2), và (3). Trong biểu thức (1), ta để ý thấy, 5 = 4 – 2 + 3. Điều này cũng đúng với 2 biểu thức còn lại: 10 = 8 – 4 + 6; 2 = 3 – 2 + 1.
Áp dụng nguyên lý đó, bạn đã tính được biểu thức cuối bằng bao nhiêu rồi chứ?Hoặc ta có thể áp dụng Logic hàng dọc.Ta để ý thấy biểu thức (2) = (1) x2 = 5×2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2. = 2×2 = 4.Đáp án6 + 4 + 2 = 4
6 + 4 + 2 = 4 vì 4 - 2 + 3 = 5
8 - 4 + 6 = 10
3 - 2 + 1 = 2
ta có:
5 = 4 + 3 - 2
10 = 8 + 6 - 4
2 = 3 + 1 - 2
tương tự ta có : 6 + 2 - 4 = 4
6 + 4 + 2 = 4
Đây là cách hiểu của mk:
Nếu: 4 + 2 + 3 = 4 + (3 - 2) = 4 + 1 = 5
8 + 4 + 6 = 8 + (6 - 4) = 8 + 2 = 10
3 + 2 + 1 = 3 + (1 - 2) = 3 - 1 = 2
Thì: 6 + 4 + 2 = 6 + (2 - 4) = 6 - 2 = 4
T/c : 4+2+3=5 vì ta sẽ tính như sau : (4+3) - 2
Áp dụng cho 2 phép tính tiếp
=> 6+4+2= ( 6+2)-4=4
dễ ợt để mình giải bài này cho !
4+2+3 = 9
8+4+6= 18
3+2+1=6
theo bài toán thì : 4+2+3=5, 8+4+6=10 và 3+2+1=2
nê ta suy ra 4+2+3=9 - 4 = 5 ta theo bài toán
8+4+6= 18 - 10 = 110
3+2+1=6 - 4 = 2
vậy 6 +4+2 = 4 vì nó nhỏ hơn 10 nên ta lấy 12 - 8 = 4
chúc bạn hcj tốt !
6 + 4 + 2 = 4
Gợi ý:
lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai rồi cộng với số thứ ba
quy luật là :
tổng số hạng đầu tiên và số hạng cuối trừ đi số hạng ở giữa thì được kết quả .
=> ? = 6+2 - 4 = 4
6 + 4 + 2 = 4 vì ta thấy ở hai phép tính đầu các số hạng đều gấp đôi và kết quả cũng gấp đôi -> ở hai phép tính sau cũng tương tự nên ta có 3 . 2 =6 ; 2 . 2 = 4 ; 1 . 2 = 2
Vậy kết quả là : 2 . 2 = 4