BÀI TẬP:
1/
a. Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hóa học này nguyên tố hóa học kia.
b. Những nguyên tố có cùng số proton trong hạt nhân đều là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
2/
a) Nguyên tố hóa học là những nguyên tố cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố. Ví dụ : C = 12đvC.
3/
a) Các cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt cho ta biết có hai nguyên tử cacbon, 5 nguyên tử oxi và 3 nguyên tử canxi.
b) +Ba nguyên tử nitơ : 3 N
+Bảy nguyên tử canxi : 7 Ca
+Bốn nguyên tử natri : 4 Na.
4/
Đơn vị cacbon có khối lượng bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.
1đvC = 1/12 C.
Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
5/
- Giữa hai nguyên tử magie và cacbon, magie nặng hơn gấp hai lần nguyên tử cacbon.
- Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.
- Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.
6/
Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)
Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.
Kí hiệu hóa học là Si.
7/
a) Ta có : C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)
=> 1đvC= 1,9926.10−23121,9926.10−2312 ≈ 1,66.10-24 (g).
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là:
mAl = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)
Đáp án C.
8/ Đáp án D.
a) Giữa hai nguyên tử magie và cacbon, magie nặng hơn gấp hai lần nguyên tử cacbon.
b) Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.
c) Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.